Người Tagalog
Người Tagalog Katagalugan | |||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tổng dân số | |||||||||||||||||||||
28 triệu | |||||||||||||||||||||
Khu vực có số dân đáng kể | |||||||||||||||||||||
![]() Manila, trung Luzon, Calabarzon, Mindoro, Marinduque, Romblon, and Palawan ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() | |||||||||||||||||||||
Ngôn ngữ | |||||||||||||||||||||
Filipino (Tagalog) English, Spanish, Malay, Mandarin, Hokkien, Arabic, Philippine Sign Language | |||||||||||||||||||||
Tôn giáo | |||||||||||||||||||||
Christianity (Catholic và Protestant) Islam, Buddhism, Irreligion | |||||||||||||||||||||
Sắc tộc có liên quan | |||||||||||||||||||||
Filipinos |
Người Tagalog là nhóm dân tộc chính ở Philippines. Họ là sắc tộc đa số tại Manila, Marinduque và miền nam Luzon, và sắc tộc đông đảo ở miền trung Luzon và đảo Mindoro, Palawan, và Romblon.
Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Tagalog xuất phát từ một trong hai từ, trong đó tiền tố tagá có nghĩa là "đến từ" hoặc "bản địa của".[1]
- tagá-ilog có nghĩa là "người dân sống dọc sông",
- tagá-alog có nghĩa là "người dân sống dọc khúc sông cạn".
Năm 1821, Edmund Roberts đưa ra tên gọi Tagalor trong hồi ký về chuyến đi của ông tới Philippines [2].
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]
Chỉ dẫn[sửa | sửa mã nguồn]
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ "Tagalog, tagailog, Tagal, Katagalugan". English, Leo James. Tagalog-English Dictionary. 1990.
- ^ Roberts, Edmund (1837). Embassy to the Eastern Courts of Cochin-China, Siam, and Muscat. New York: Harper & Brothers. tr. 59.