Bước tới nội dung

Rudolf Steiner

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Rudolf Steiner
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Rudolf Joseph Lorenz Steiner
Ngày sinh
27 tháng 2, 1861
Nơi sinh
Donji Kraljevec
Mất
Ngày mất
30 tháng 3, 1925
Nơi mất
Dornach
An nghỉDornach
Nơi cư trúĐế quốc Áo-Hung
Giới tínhnam
Quốc tịchĐế quốc Áo, Thụy Sĩ, Áo, Croatia, Đức
Tôn giáonhân học
Nghề nghiệpnhà huyền bí học, nhà văn, nhà bí truyền, nhà thơ, nhà âm nhạc học, biên đạo múa, nhà phê bình văn học, người viết tự truyện, nhà triết học, giáo viên, nhà viết kịch, người sáng lập tổ chức, kiến trúc sư, nhà thiết kế trang sức, nhà sư phạm, nhà điêu khắc, họa sĩ, theosophist, nhà soạn nhạc kịch, biên tập viên đóng góp, biên tập viên
Gia đình
Hôn nhân
Marie Steiner-von Sivers
Học vịtiến sĩ
Lĩnh vựcy học thay thế, siêu hình học, thần bí học, thông thiên học, Kitô giáo, triết học, nghệ thuật, thiết kế đồ trang sức, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên
Sự nghiệp nghệ thuật
Đào tạoĐại học Kỹ thuật Viên, Đại học Rostock
Trào lưunhân học
Giải thưởngHuy chương Subba Row

Ảnh hưởng bởi
Chữ ký

Rudolf Steiner Joseph Lorenz[1] (25 hoặc 27 tháng 2 năm 1861[2] - ngày 30 tháng 3 năm 1925) là một nhà triết học, nhà tư tưởng xã hội, kiến trúc sư và thần bí học người Áo.[3][4] Ban đầu ông được ghi nhận là một nhà phê bình văn học và văn hóa triết học. Vào đầu thế kỷ XX, ông thành lập một phong trào tâm linh mới, thuyết nhân trí, như là một triết học thần bí ngày càng tăng trong số các siêu việt luận châu Âu và với các mối liên hệ với thuyết thần trí.

Steiner dẫn đầu phong trào này qua nhiều giai đoạn. Đầu tiên, giai đoạn có định hướng triết lý hơn, Steiner đã cố gắng để tìm một sự tổng hợp giữa khoa học và thuyết thần bí; tác phẩm triết học của ông trong những năm qua, mà ông gọi là khoa học tinh thần, tìm cách cung cấp một mối liên hệ giữa con đường nhận thức của triết học phương Tây và các nhu cầu tâm linh và nội tại của loài người. Tronggiai đoạn hai, bắt đầu từ khoảng năm 1907, ông bắt đầu làm việc cộng tác trong một loạt các phương tiện truyền thông nghệ thuật, bao gồm cả kịch, nghệ thuật chuyển động (phát triển một hình thức nghệ thuật mới, Eurythmy) và kiến trúc, mà đỉnh cao là việc xây dựng một trung tâm văn hóa để chứa các tác phẩm nghệ thuật, Goetheanum. Sau thế chiến thứ nhất, Steiner đã làm việc với các nhà giáo dục, nông dân, bác sĩ, và các chuyên gia khác để phát triển giáo dục Waldorf, sinh vật động lực học nông nghiệp, y học nhân trí cũng như các định hướng mới trong các lĩnh vực khác.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Rudolf Steiner Autobiography: Chapters in the Course of My Life: 1861-1907, xvi Lantern Books, 2006 ISBN 0-88010-600-X [1]
  2. ^ Steiner's autobiography gives his date of birth as ngày 27 tháng 2 năm 1861. However, there is an undated autobiographical fragment written by Steiner, referred to in a footnote in his autobiography in German (GA 28), that says, "My birth fell on the 25th of February 1861. Two days later I was baptized." See Christoph Lindenberg, Rudolf Steiner, Rowohlt 1992, ISBN 3-499-50500-2, p. 8. In 2009 new documentation appeared supporting a date of 27 Feb.: see Günter Aschoff, "Rudolf Steiners Geburtstag am 27. Februar 1861 - Neue Dokumente" Lưu trữ 2014-06-28 tại Wayback Machine, Das Goetheanum 2009/9, pp. 3ff
  3. ^ Some of the literature regarding Steiner's work in these various fields: Goulet, P: "Les Temps Modernes?", L'Architecture D'Aujourd'hui, December 1982, pp. 8-17; Architect Rudolf Steiner at GreatBuildings.com; Rudolf Steiner International Architecture Database; Brennan, M.: Rudolf Steiner ArtNet Magazine, ngày 18 tháng 3 năm 1998; Blunt, R.: Waldorf Education: Theory and Practice — A Background to the Educational Thought of Rudolf Steiner. Master Thesis, Rhodes University, Grahamstown, 1995; Ogletree, E.J.: Rudolf Steiner: Unknown Educator, Elementary School Journal, 74(6): 344-352, March 1974; Nilsen, A.:A Comparison of Waldorf & Montessori Education Lưu trữ 2013-10-10 tại Wayback Machine, University of Michigan; Rinder, L: Rudolf Steiner's Blackboard Drawings: An Aesthetic Perspective Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine and exhibition of Rudolf Steiner's Blackboard Drawings Lưu trữ 2007-02-02 tại Wayback Machine, at Berkeley Art Museum, ngày 11 tháng 10 năm 1997 – ngày 4 tháng 1 năm 1998; Aurélie Choné, "Rudolf Steiner's Mystery Plays: Literary Transcripts of an Esoteric Gnosis and/or Esoteric Attempt at Reconciliation between Art and Science?", Aries, Volume 6, Number 1, 2006, pp. 27-58(32), Brill publishing; Christopher Schaefer, "Rudolf Steiner as a Social Thinker", Re-vision Vol 15, 1992; and Antoine Faivre, Jacob Needleman, Karen Voss; Modern Esoteric Spirituality, Crossroad Publishing, 1992.
  4. ^ “The Big Question: Who was Rudolf Steiner and what were his revolutionary teaching ideas? - Education News, Education - The Independent”. web.archive.org. 7 tháng 10 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2023.
  5. ^ Christoph Lindenberg, Rudolf Steiner, Rowohlt 1992, ISBN 3-499-50500-2, pp. 123-6