Bước tới nội dung

Ráng ất minh quế

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Osmundastrum cinnamomeum
Thời điểm hóa thạch: 78–0 triệu năm trước đây
Champagne - gần đây
Tình trạng bảo tồn

Tương đối an toàn  (NatureServe)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
Ngành (divisio)Pteridophyta
Lớp (class)Polypodiopsida
Bộ (ordo)Osmundales
Họ (familia)Osmundaceae
Chi (genus)Osmundastrum
C.Presl, 1847
Loài (species)O. cinnamomeum
Danh pháp hai phần
Osmundastrum cinnamomeum
(L.) C. Presl, 1847
Danh pháp đồng nghĩa[1]
  • Anemia bipinnata (L.) Sw., 1806
  • Osmunda asiatica (Fernald) Ohwi, 1957
  • Osmunda bipinnata L., 1753
  • Osmunda cinnamomea L., 1753
  • Osmunda cinnamomea var. fokienense Copel., 1909
  • Osmunda imbricata Kunze, 1849
  • Osmundastrum cinnamomeum var. fokiense (Copel.) Tagawa, 1941
  • Struthiopteris cinnamomea (L.) Bernh., 1801

Ráng ất minh quế hay còn gọi ráng âm địa nhung, rau vi hai dạng lá, rau vi nâu vàng (danh pháp khoa học: Osmundastrum cinnamomeum) là một loài dương xỉ trong họ Osmundaceae. Loài này được Carl Linnaeus mô tả khoa học đầu tiên năm 1753 dưới danh pháp Osmunda cinnamomea. Năm 1847 Carl Bořivoj Presl đặt ra chi Osmundastrum và chuyển nó sang chi này.[1] Tuy nhiên, trước năm 2008 nhiều tác giả vẫn coi Osmundastrum như là một phân chi của Osmunda và loài này như thế là thuộc chi Osmunda. Chỉ sau nghiên cứu phát sinh chủng loài của Metzgar et al. (2008) thì người ta mới phục hồi chi Osmundastrum.[2]

Loài này là bản địa khu vực Đông ÁBắc Mỹ. Nó sinh sống ven các đầm lầy, đầm lầy than bùn, các vùng đất ẩm thấp trong các khu rừng thưa.

O. cinnamomeum được coi là hóa thạch sống do nó được nhận dạng trong các hồ sơ địa chất có niên đại tới 75 triệu năm trước (Ma).[3] Phát hiện gần đây gia tăng giá trị này lên tới 180 Ma.[4]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b The Plant List (2010). Osmundastrum cinnamomeum. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2014.
  2. ^ Metzgar, Jordan S.; Skog, Judith E.; Zimmer, Elizabeth A.; Pryer, Kathleen M. (ngày 1 tháng 3 năm 2008). “The Paraphyly of Osmunda is confirmed by phylogenetic analyses of seven plastid loci”. Systematic Botany. 33 (1): 31–36. doi:10.1600/036364408783887528.
  3. ^ Jud Nathan, Gar W. Rothwell & Ruth A. Stockey (2008). “Todea from the Lower Cretaceous of western North America: implications for the phylogeny, systematics, and evolution of modern Osmundaceae”. American Journal of Botany. 95 (3): 330–339. doi:10.3732/ajb.95.3.330. PMID 21632358.
  4. ^ “Lava fossilised this Jurassic fern down to its cells”. New Scientist (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2017.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]