Short Singapore
Giao diện
Singapore | |
---|---|
Kiểu | Tàu bay quân sự |
Nhà chế tạo | Short Brothers |
Chuyến bay đầu | 15 tháng 6 năm 1934 (III) |
Vào trang bị | 1935 |
Thải loại | RAF (1941), RNZAF (1942) |
Sử dụng chính | Không quân Hoàng gia Không quân Hoàng gia New Zealand |
Giai đoạn sản xuất | 1934 - 1937 |
Số lượng sản xuất | 37 |
Short Singapore là một loại tàu bay nhiều động cơ của Anh chế tạo sau Chiến tranh thế giới I. Tên gọi Singapore xuất hiện lần đầu vào giữa thập niên 1920 cho một chiếc máy bay hai động cơ. Thiết kế được phát triển thành 2 phiên bản có 4 động cơ; gồm mẫu thử Singapore II và phiên bản sản xuất Singapore III. Sau này trở thành các tàu bay tuần tra biển tầm xa chủ lực của Không quân Hoàng gia trong thập niên 1930. Nó cùng với Không quân Hoàng gia New Zealand tham chiến chống Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới II.
Biến thể
[sửa | sửa mã nguồn]- Short S.5 / Singapore I
- Thiết kế đầu tiên, lắp động cơ Rolls-Royce Condor IIIA, 1 chiếc.
- Short S.12 / Singapore II
- Phát triển của Singapore I, lắp 4 động cơ, 1 mẫu.
- Short S.19 / Singapore III
- Phát triển của Singapore II lắp 4 động cơ Rolls-Royce Kestrel IX. 37 chiếc.
Quốc gia sử dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Tính năng kỹ chiến thuật (Singapore III to R.14/34)
[sửa | sửa mã nguồn]Dữ liệu lấy từ Singapore:Shorts Last Biplane Boat[2]
Đặc điểm tổng quát
- Kíp lái: 6
- Chiều dài: 64 ft 2 in (19,56 m)
- Sải cánh: 90 ft (27,43 m)
- Chiều cao: 23 ft 7 in (7,19 m)
- Diện tích cánh: 1.465 sq ft (136,1 m²)
- Trọng lượng rỗng: 20.364 lb (9.237)
- Trọng lượng có tải: 28.160 lb (12.773 kg)
- Trọng lượng cất cánh tối đa: 32.390 lb (14.692 kg)
- Động cơ: 4 × Rolls-Royce Kestrel VIII/IX, 675 hp (503 kW) mỗi chiếc
Hiệu suất bay
- Vận tốc cực đại: 136 mph (118 knot, 219 km/h)
- Vận tốc hành trình: 123 mph (107 knot, 198 km/h)
- Tầm bay: 1.000 mi[3] (870 hải lý, 1.610 km)
- Thời gian bay: 6 giờ 15 phút
- Trần bay: 15.000 ft (4.570 m)
- Vận tốc lên cao: 700 ft/phút (3,6 m/s)
Trang bị vũ khí
- Súng: Lên tới 3 khẩu súng Lewis 0.303 in (7,7 mm)
- Bom: Lên tới 1.100 pound (500 kg) bom
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
- Máy bay liên quan
- Danh sách liên quan
- Danh sách máy bay quân sự giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
- Danh sách máy bay trong Chiến tranh Thế giới II
- Danh sách máy bay của RAF
- Danh sách thủy phi cơ và tàu bay
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Ghi chú
- Tài liệu
- Barnes, C.H. Shorts Aircraft since 1900. London: Putnam, 1967.
- Barnes, C.H. and Derek N. James. Shorts Aircraft since 1900. London: Putnam, 1989. ISBN 0-85177-819-4.
- Darby, Charles. RNZAF: The First Decade, 1937-46. Dandenong, Melbourne, Australia: Kookaburra Technical Publications Pty Ltd., 1978. ISBN 0-85880-031-4.
- Green, William. Warplanes of the Second World War, Volume five: Flying Boats. London: Macdonald & Co. (Publishers) Ltd., 1962 (Fifth impression 1972). ISBN 0-356-01449-5.
- Green, William and Gordon Swanborough. "Singapore: Short's Last Biplane Boat". Air Enthusiast, Thirty-nine, May–August 1989. Bromley, Kent, UK:Tri-Service Press. pp. 43–50. ISSN 0143-5450.
- Jefford, W/Cdr. C.G., MBE, BA, RAF(Retd). RAF Squadrons: A Comprehensive Record of the Movement and Equipment of All RAF Squadrons and their Antecendents Since 1912. Shrewsbury, Shropshire, UK: Airlife Publishing Ltd., 1998 (2nd edition 2001). ISBN 1-84037-141-2.
- London, Peter. British Flying Boats. Stroud, UK: Sutton Publishing, 2003. ISBN 0-7509-2695-3.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Short Singapore. |
- Teeuwen, Jaap. “British Aircraft of World War II”. www.jaapteeuwen.com. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2011.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)