Thành viên:Giám Định/nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Biến điệu (Tone sandhi) là sự thay đổi về âm vị học xảy ra trong các ngôn ngữ có thanh điệu, trong đó các thanh điệu được gán cho các từ hoặc hình vị riêng lẻ thay đổi dựa trên cách phát âm của các từ hoặc hình vị liền kề[1]. Nó thường đơn giản hóa âm hai chiều thành âm một chiều[2]. Đó là một loại "sandhi", hay sự thay đổi hợp nhất, "sandhi" ((Sanskrit: सन्धि sandhi [sɐndʱi]) là một thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Phạn có nghĩa là "tham gia".

Ngôn ngữ có biến điệu[sửa | sửa mã nguồn]

Ở một khía cạnh nào đó, biến điệu xảy ra gần như trong hầu hết các ngôn ngữ có thanh điệu, thể hiện theo những cách khác nhau[3]. Các ngôn ngữ có thanh điệu, đặc trưng bởi việc sử dụng cao độ để thay đổi ý nghĩa, xuất hiện khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là trong ngữ hệ Niger-Congo của Châu Phi và ngữ hệ Hán-Tạng của Đông Á, cũng như các ngôn ngữ Đông Á khác như Tiếng Kra-Dai, tiếng Việt và tiếng Papuan. Các ngôn ngữ có thanh điệu cũng được tìm thấy ở nhiều ngôn ngữ Oto-Manguean và các ngôn ngữ khác ở Trung Mỹ[1], cũng như ở một số vùng của Bắc Mỹ (chẳng hạn như Athabaska ở British Columbia, Canada)[4] và Châu Âu.[1]


Many North American and African tonal languages undergo "syntagmatic displacement", as one tone is replaced by another in the event that the new tone is present elsewhere in the adjacent tones. Usually, these processes of assimilation occur from left to right. In some languages of West Africa, for example, an unaccented syllable takes the tone from the closest tone to its left.[2] However, in East and Southeast Asia, "paradigmatic replacement" is a more common form of tone sandhi, as one tone changes to another in a certain environment, whether or not the new tone is already present in the surrounding words or morphemes.[3]

Many languages spoken in China have tone sandhi; some of it quite complex.[1] Southern Min (Minnan), which includes Hokkien, Taiwanese, and Teochew, has a complex system, with in most cases every syllable changing into a different tone, and which tone it turns into sometimes depending on the final consonant of the syllable that bears it.


Nhiều ngôn ngữ có thanh điệu Bắc Mỹ và Châu Phi trải qua quá trình "chuyển ngữ đoạn", vì một thanh điệu được thay thế bằng một thanh điệu khác trong trường hợp thanh điệu mới xuất hiện ở nơi khác trong các thanh điệu liền kề. Thông thường, các quá trình đồng hóa này diễn ra từ trái sang phải. Ví dụ, trong một số ngôn ngữ ở Tây Phi, một âm tiết không có trọng âm sẽ lấy thanh điệu từ âm gần nhất ở bên trái của nó. Tuy nhiên, ở Đông và Đông Nam Á, "sự thay thế mô hình" là một dạng sandhi thanh điệu phổ biến hơn, khi một thanh điệu thay đổi thành một thanh điệu khác trong một môi trường nhất định, cho dù thanh điệu mới đã có trong các từ hoặc hình thái xung quanh hay chưa.

Nhiều ngôn ngữ được nói ở Trung Quốc có thanh điệu sandhi; một số trong đó khá phức tạp. Mân Nam (Mân Nam), bao gồm Phúc Kiến, Đài Loan và Triều Châu, có một hệ thống phức tạp, trong hầu hết các trường hợp, mỗi âm tiết chuyển thành một thanh điệu khác, và đôi khi nó biến thành thanh điệu nào tùy thuộc vào phụ âm cuối của âm tiết mang nó .

Các thanh điệu Đài Loan đơn lẻ và những thay đổi mà chúng trải qua khi đứng trước một thanh điệu khác.

Take for example Taiwanese varieties of Hokkien, which have two tonemes (numbered 4 and 8 in the diagram above) that occur in checked syllables (those ending in a stop consonant) and five tonemes in syllables that do not end in a stop. In Taiwanese, within a phonological phrase, all its non-neutral-tone syllables save for the last undergo tone sandhi. Among the unchecked syllables, tone 1 becomes 7, 7 becomes 3, 3 becomes 2, and 2 becomes 1. Tone 5 becomes 7 or 3, depending on dialect. Stopped syllables ending in ⟨-p⟩, ⟨-t⟩, or ⟨-k⟩ take the opposite tone (phonetically, a high tone becomes low, and a low tone becomes high) whereas syllables ending in a glottal stop (written as ⟨-h⟩ in Pe̍h-ōe-jī) drop their final consonant to become tone 2 or 3.

The seven or eight tones of Hmong demonstrate several instances of tone sandhi. In fact the contested distinction between the seventh and eighth tones surrounds the very issue of tone sandhi (between glottal stop (-m) and low rising (-d) tones). High and high-falling tones (marked by -b and -j in the RPA orthography, respectively) trigger sandhi in subsequent words bearing particular tones. A frequent example can be found in the combination for numbering objects (ordinal number + classifier + noun): ib (one) + tus (classifier) + dev (dog) > ib tug dev (note tone change on the classifier from -s to -g).

What tone sandhi is and what it is not[sửa | sửa mã nguồn]

Tone sandhi is compulsory as long as the environmental conditions that trigger it are met. It is not to be confused with tone changes that are due to derivational or inflectional morphology. For example, in Cantonese, the word "sugar" () is pronounced tòhng (/tʰɔːŋ˨˩/ or /tʰɔːŋ˩/, with low (falling) tone, whereas the derived word "candy" (also written 糖) is pronounced tóng (/tʰɔːŋ˧˥/, with mid (rising) tone. Such a change is not triggered by the phonological environment of the tone, and therefore is not an example of sandhi. Changes of morphemes in Mandarin into its neutral-tone are also not examples of tone sandhi.

In Hokkien (again exemplified by Taiwanese varieties), the words kiaⁿ (whose base-tone is high flat and means ‘to be afraid’) plus lâng (whose base-tone is upwardly curving and means ‘person, people’) can combine via either of two different tonal treatments with a corresponding difference in resulting meaning. A speaker can pronounce the lâng as a neutral-tone (= low here), which causes the kiaⁿ (because it does not go into neutral-tone and immediately precedes) to keep its base-tone (which differs, by the way, from for instance the Standard-Chinese third tone preceding a neutral-tone's more common of its two behaviors). The result means ‘to be frightful’ (written in Pe̍h-ōe-jī as kiaⁿ--lâng). However, one can instead not make the lâng neutral-tone, which both causes it (due to being the final non-neutral tone in the phonological phrase) to keep its base-tone and causes the kiaⁿ (because this comes earlier in the phrase than the last non-neutral-tone syllable) to take its sandhi-tone (that being mid flat, because its base-tone is high-flat). This latter treatment means ‘to be frightfully dirty’ or ‘to be filthy’ (written as kiaⁿ-lâng). The former treatment does not involve the application of the tone sandhi rules, but rather is a derivational process (that is, it derives a new word), while the latter treatment does involve the tone sandhi, which applies automatically (here as anywhere that a phrase contains more than one syllable not made neutral-tone).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Yip, Moira (2002). Tone. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 9780521774451.
  2. ^ a b Wang, William S-Y. (1967). “Phonological features of tone”. International Journal of American Linguistics. 33 (2): 93–105. doi:10.1086/464946. JSTOR 1263953. S2CID 144701899.
  3. ^ a b Gandour, Jackson T. (1978). “The perception of tone”. Trong Fromkin, Victoria A. (biên tập). Tone: A Linguistic Survey. New York: Academic Press Inc. tr. 41–72.
  4. ^ Pike, Eunice V. (1986). “Tone contrasts in Central Carrier (Athapaskan)”. International Journal of American Linguistics. 52 (4): 411–418. doi:10.1086/466032. S2CID 144303196.


Tại Việt Nam, theo quy định của Hiến pháp hiện nay, Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức nhưng các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình[1]. Trong chương trình giáo dục phổ thông, một số ngoại ngữ là môn học bắt buộc hoặc lựa chọn. Trong các giai đoạn bị đô hộ hoặc thuộc địa, ngôn ngữ của nước cai trị cũng từng được sử dụng.

Tiếng Việt[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Tiếng Việt

Theo điều 5, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Tiếng Việt là ngôn ngữ mẹ đẻ của người Việt, chiếm khoảng 86% dân số Việt Nam tương đương khoảng 82 triệu người (Theo điều tra dân số năm 2019)[2] và tiếng Việt được xếp hạng 15-20 ngôn ngữ được nói nhiều nhất trên thế giới (tùy tiêu chí số người bản ngữ hoặc tổng số người nói)[3]

Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng trong sinh hoạt giao tiếp của dân thường từ khi lập nước. Tuy nhiên trong thời kỳ đô hộ phương Bắc cũng như các triều đại phong kiến Việt Nam, tiếng Hán và chữ Hán là ngôn ngữ giáo dục, hành chính và ngoại giao. Đến thời kỳ Pháp thuộc từ cuối thế kỷ XIX, tiếng Pháp thay thế vai trò chính thức của tiếng Hán. Sau năm 1945, khi Việt Nam giành được độc lập, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức.

Tiếng Việt không có văn tự riêng. Có ý kiến cho rằng thời kỳ trước giai đoạn Bắc thuộc, người Việt cổ có văn tự là chữ Khoa Đẩu[4] Trong giai đoạn Bắc thuộc, khoảng thế kỷ thứ VIII-X, người Việt đã sáng tạo chữ Nôm dựa trên chữ Hán để ghi chép tiếng Việt. Chữ Nôm được nhà Tây Sơn chọn làm chữ viết chính thức trong thời gian tồn taị ngắn ngủi của mình[5] (1778-1802). Từ đầu thế kỷ thứ XVII, các nhà truyền giáo phương Tây đến Việt Nam đã sử dụng chữ Latin để ghi tiếng Việt sau đó đựoc dần dần chỉnh lý hình thành lên chữ Quốc ngữ[6]. Cuối thế kỷ XIX, chính quyền đô hộ Pháp đã thi hành các quy định đưa chữ quốc ngữ trở thành văn tự chính thức duy nhất. Sau năm 1945, cùng với việc tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức, chữ Quốc ngữ cũng được sử dụng gần như thay thế hoàn toàn các văn tự khác trong sinh hoạt lẫn hành chính, ngoại giao, giáo dục.

Tiếng Việt có nhiều tiếng địa phương theo mỗi vùng miền thường được phân ra thành giọng Bắc, Trung và Nam, trong đó lại được gọi tên chi tiết hơn như giọng Thanh Hóa, giọng Nghệ-Tĩnh, giọng Bình-Trị, giọng Huế, giọng Quảng, Giọng Nãu. Hiện nay chưa có quy định vè giọng chuẩn quốc gia nhưng giọng Hà Nội thường được sử dụng rộng rãi trong phát thanh truyền hình.[7]

Tiếng dân tộc thiểu số[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài dân tộc Kinh, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với trên 90 ngôn ngữ khác nhau[8] thuộc 8 nhóm ngôn ngữ.[9]

  • Nhóm ngôn ngữ Nam Á: Việt-Mường, Tày-Thái, Môn-Khmer, Mông-Dao
  • Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo: Mã Lai – Đa Đảo
  • Nhóm ngôn ngữ Hán-Tang: Tạng – Miến, Hán
  • Nhóm ngôn ngữ Ka-đai

Hơn một nửa dân tộc thiểu số có chữ Viết, từ dạng vuông gốc Hán, dạng Sanscrit, dạng la-tinh và cả dạng chữ hình vẽ, có dân tộc có tới vài ba bộ chữ.[10]

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trình dạy song ngữ bằng 8 thứ tiếng dân tộc (gồm: Thái, H’Mông, Ba Na, Gia Rai, Xơ Đăng, Chăm, Khmer, Hoa, Ê Đê) cho các trường tiểu học, phổ thông dân tộc nội trú vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cả nước có khoảng 30 tỉnh, thành phố đang tổ chức dạy học ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong nhà trường.[11][12]

Tiếng Hán-Tiếng Trung[sửa | sửa mã nguồn]

Trong thời kỳ Bắc thuộc, tiếng Hán cùng với chữ Hán được truyền bá vào Việt Nam và trở thành ngôn ngữ và văn tự chính thức cho giáo dục, hành chính và ngoại giao đến tận thời kỳ Pháp thuộc. Tuy nhiên hiện nay, khác với các nước cùng chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa như Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, chữ Hán đã gần như hoàn toàn bị đào thải và chỉ còn hiện diện ít ỏi trong cộng đồng người Hoa kiều cũng như trong các sinh hoạt văn hóa-tín ngưỡng của người Việt.

Hiện nay dân tộc Hoa là 1 trong các dân tộc thiểu số của Việt Nam, theo điều tra dân số năm 2019 là khoảng 750.000 người,[13] gồm nhiều cộng đồng dân cư có gốc từ nhiều địa phương Trung Quốc chủ yếu sinh sống ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, có tiếng mẹ đẻ đa dạng như tiếng Quảng Đông, tiếng Mân Nam, tiếng Tiều, tiếng Hẹ (Khách Gia)...

Tiếng Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Nhật[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2003, nhân dịp kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, tiếng Nhật được quyết định đưa vào giảng dạy từ lớp 6, thông qua Đề án thí điểm dạy tiếng Nhật tại Trường THCS và THPT (2003 – 2013). Năm 2007, Bộ GD&ĐT quyết định đưa tiếng Nhật là một trong các môn ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học, là môn ngoại ngữ thứ 5 được chính thức giảng dạy tại các trường THCS và THPT. Năm 2016, tiếng Nhật được thí điểm dạy ở cấp tiểu học, năm 2019 thì được giảng dạy chính thức.[14]

Ngoài ra còn một lượng lớn du học sinh và người xuất khẩu lao động học tiếng Nhật ở các mức độ khác nhau để đến Nhật Bản. (Thời điểm cuối năm 2021 có 432.934 người Việt Nam ở Nhật Bản, chiếm 15,7% số người nước ngoài ở quốc gia này.[15])

Tại Việt Nam, các kỳ thi năng lực tiếng Nhạt phổ biến là JLPT và JTest.

Tiếng Hàn[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Đức[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phép các trường phổ thông được lựa chọn dạy tiếng Đức.

Tiếng Khmer[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Lào[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Bồi[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trang, Tâm. “Hiến pháp 2013 và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước”. Trang tin điện tử Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ VnExpress. “Dân tộc nào đông dân thứ hai Việt Nam?”. vnexpress.net. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  3. ^ Emery, Chad (16 tháng 12 năm 2022). “The 33 Most Spoken Languages in the World (Updated 2023)”. Langoly (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  4. ^ “Người đi tìm kiếm chữ Việt cổ”. Báo Nhân Dân điện tử. 13 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  5. ^ “Vua Quang Trung và cuộc cải cách lịch sử về chữ viết”. ZingNews.vn. 30 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  6. ^ ONLINE, TUOI TRE (27 tháng 12 năm 2019). “Chữ quốc ngữ những người đầu tiên khai sáng”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  7. ^ News, VietNamNet. “Báo VietnamNet”. VietNamNet News (bằng tiếng vietnamese). Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  8. ^ “Bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”. Báo Nhân Dân điện tử. 11 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  9. ^ Acomm(http://www.acomm.com.vn), Copyright(c) 2014. “Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường | Ban Dân vận Trung ương”. www.danvan.vn. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  10. ^ “Bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”. UBDT. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  11. ^ “Bảo tồn ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”. bvhttdl.gov.vn. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  12. ^ baochinhphu.vn (27 tháng 1 năm 2022). “Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số”. baochinhphu.vn. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  13. ^ triển, Báo Dân tộc và Phát (2 tháng 11 năm 2022). “Dân tộc Hoa”. Báo Dân tộc và Phát triển. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  14. ^ “Giáo dục tiếng Nhật ở bậc phổ thông tại Việt Nam: Những dấu mốc quan trọng được nhìn lại qua Diễn đàn giáo viên tiếng Nhật phổ thông Việt Nam lần thứ nhất (JLTF 2021)”. Giáo dục tiếng Nhật ở bậc phổ thông tại Việt Nam: Những dấu mốc quan trọng được nhìn lại qua Diễn đàn giáo viên tiếng Nhật phổ thông Việt Nam lần thứ nhất (JLTF 2021). Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.
  15. ^ VietnamPlus (30 tháng 3 năm 2022). “Người Việt vẫn là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ hai ở Nhật Bản | Đời sống | Vietnam+ (VietnamPlus)”. VietnamPlus. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2023.