Thống chế (Đức)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thống chế (tiếng Đức: Generalfeldmarschall) là cấp bậc quân sự cao nhất trong Đế quốc Đức và được bảo tồn ở Đức sau năm 1918, tồn tại trong 75 năm.[1] Mặc dù cấp bậc này đã từng tồn tại ở các bang miền bắc nước Đức từ năm 1631 dưới các danh xưng khác nhau, nó được tái lập vào năm 1870 để phong cho Vương tử Friedrich Karl của PhổHoàng đế Friedrich III với mục đích tạo ra cho họ cấp bậc cao cấp hơn các tướng lĩnh khác. Nó trở thành cấp bậc uy tín và quyền lực nhất mà một sĩ quan có thể đạt được cho đến khi bị bãi bỏ vào năm 1945.

Có hơn 100 tướng lĩnh thụ phong cấp bậc Thống chế tại các bang miền bắc nước Đức hoặc nước Đức thống nhất sau đó trong khoảng từ năm 1806 đến năm 1945. Đại đa số thống chế đều giành được chiến thắng trong các trận chiến lớn ở thời đại của họ. Các thống chế đóng một vai trò quan trọng và có ảnh hưởng trong các vấn đề quân sự, được miễn thuế, là thành viên của giới quý tộc, ngang với các quan chức chính phủ, đặt dưới sự bảo vệ hoặc hộ tống liên tục, và có quyền báo cáo trực tiếp với hoàng gia.

Tuyển hầu (1356-1806) và Vương quốc Sachsen (1806-1918)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Thụ phong Thời gian sống Ảnh Tham khảo
Hans Georg von Arnim-Boitzenburg 1631 1583-1641 [2]
Franz Albrecht von Sachsen-Lauenburg 1632 1598-1642
Rudolph von Marzin 1638 1585-1645 [3]
Ernst Albrecht von Eberstein 1666 1605-1676
Joachim Rüdiger von der Goltz 1681 1620-1688 [4]
Heino Heinrich von Flemming 1688 1632-1706
Hans Adam von Schöning 1691 1641-1696
Jeremias von Chauvet 1693 1619-1699
[5]
Heinrich VI, Bá tước xứ Reuß zu Obergreiz 1697 1649-1697
Adam Heinrich von Steinau 1699 ?-1712
Georg Benedikt von Ogilvy 1706 1651-1710
Jacob Heinrich von Flemming 1712 1667-1728
August Christoph von Wackerbarth 1730 1662-1734 [6]
Johann Adolf II, Công tước xứ Saxe-Weissenfels 1735 1685-1746 [7]
Frederick Augustus Rutowsky 1749 1702-1764
Johann Georg, Chevalier de Saxe 1763 1704-1774 [8]
Friedrich Heinrich Eugen von Anhalt-Dessau 1775 1705-1781
Albert I của Sachsen 1871 1828-1902 [9]
Georg của Sachsen 1888 1832-1904

Brandenburg-Prussia và Vương quốc Phổ (1701-1870)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Thụ phong Birth and Death Image Reference
Otto Christoph von Sparr 1657 1599–1668
Johann Georg II, Vương công xứ Anhalt-Dessau 1670 1627–1693
Georg von Derfflinger 1670 1606–1695
Alexander Hermann von Wartensleben 1706 1650–1734
Leopold I, Vương công xứ Anhalt-Dessau 1712 1676–1747
Philipp Karl von Wylich und Lottum 1713 1650–1719
Alexander, Bá tước xứ Dohna-Schlobitten 1713 1661–1728
Dubislav Gneomar von Natzmer 1728 1654–1739
Albrecht Konrad Finck von Finckenstein 1733 1660–1735
Friedrich Wilhelm von Grumbkow 1737 1678–1739
Kurt Christoph von Schwerin 1740 1684–1757
Caspar Otto von Glasenapp 1741 1664–1747
Samuel von Schmettau 1741 1684–1751
Christian August, Vương công xứ Anhalt-Zerbst 1742 1690–1747
Leopold II Maximilian, Vương công xứ Anhalt-Dessau 1742 1700-1751
Friedrich Wilhelm von Dossow 1745 1669–1758
Henning Alexander von Kleist 1747 1677–1747
Christoph Wilhelm von Kalckstein 1747 1677-1747
Dietrich von Anhalt-Dessau 1747 1702–1769
James Francis Edward Keith 1747 1696–1758
Hans von Lehwaldt 1751 1696–1758
Moritz von Anhalt-Dessau 1757 1712–1760
Ferdinand von Braunschweig-Wolfenbüttel 1758 1721–1792
Karl Wilhelm Ferdinand von Braunschweig-Wolfenbüttel 1787 1735–1806
Wichard Joachim Heinrich von Möllendorf 1793 1724–1816
Alexander von Knobelsdorff 1798 1723–1799
Friedrich Adolf von Kalckreuth 1807 1737–1818
Gebhard Leberecht von Blücher 1813 1742–1819
Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington 1818 1769–1852
Friedrich Emil Ferdinand Heinrich von Kleist 1821 1762–1823
Ludwig Yorck von Wartenburg 1821 1759–1830
August Neidhardt von Gneisenau 1825 1760–1831
Hans Ernst Karl von Zieten 1839 1770–1848
Karl von Müffling genannt Weiß 1847 1775–1851
Hermann von Boyen 1847 1771–1848
Karl Friedrich von dem Knesebeck 1847 1768–1848
Friedrich zu Dohna-Schlobitten 1854 1784–1859
Friedrich von Wrangel 1856 1784–1877
Friedrich Karl Nikolaus von Preußen 1870 1828–1885
Friedrich Wilhelm Nikolaus Karl von Preußen 1870 1831–1888

Đế quốc Đức (1871-1918)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Thụ phong Thời gian sống Ảnh Tham khảo
Bittenfeld, Karl Eberhard Herwarth vonKarl Eberhard Herwarth von Bittenfeld 1871 1796–1884
Steinmetz, Karl Friedrich vonKarl Friedrich von Steinmetz 1871 1796–1877
Moltke, Helmuth Karl Bernhard vonHelmuth Karl Bernhard von Moltke 1871 1800–1891
Albert I của Sachsen 1871 1828–1902
Roon, Albrecht vonAlbrecht von Roon 1873 1803–1879
Manteuffel, Edwin vonEdwin von Manteuffel 1873 1809–1885
Blumenthal, Leonhard vonLeonhard von Blumenthal 1888 1810–1900
Georg của Sachsen 1888 1832–1904
Friedrich Wilhelm Nikolaus Albrecht von Preußen 1888 1837–1906
Albrecht von Österreich-Teschen 1888 1817–1895
Franz Joseph I của Áo 1895 1830–1916
Waldersee, Alfred vonAlfred von Waldersee 1900 1832–1904
Haeseler, Gottlieb vonGottlieb von Haeseler 1905 1836–1919
Hahnke, Wilhelm vonWilhelm von Hahnke 1905 1833–1912
Loë, Walter vonWalter von Loë 1905 1828–1908
Vương tử Arthur, Công tước xứ Connaught 1906 1850–1942
Carol I của Romania 1909 1839–1914
Schlieffen, Alfred vonAlfred von Schlieffen 1911 1833–1913
Konstantinos I của Hy Lạp 1911 1868–1923
Hindenburg, Paul vonPaul von Hindenburg 1914 1847–1934
Bülow, Karl vonKarl von Bülow 1915 1846–1921
Friedrich von Österreich-Teschen 1915 1856–1936
Mackensen, August vonAugust von Mackensen 1915 1849–1945
Ludwig III của Bayern 1915 1845–1921
Hötzendorf, Franz Conrad vonFranz Conrad von Hötzendorf 1916 1852–1925
Ferdinand I của Bulgaria 1916 1861–1948
Mehmed V của Ottoman 1916 1844–1918
Wilhelm II của Württemberg 1916 1848–1921
Rupprecht von Bayern 1916 1869–1955
Leopold của Bayern 1916 1846–1930
Albrecht von Württemberg 1916 1865–1939
Karl I của Áo 1917 1887–1922
Eichhorn, Hermann vonHermann von Eichhorn 1917 1848–1918
Woyrsch, Remus vonRemus von Woyrsch 1917 1847–1920

Cộng hòa Weimar (1918-1933)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi thua trận trong Thế chiến thứ nhất, Đế quốc Đức đã chuyển thành Cộng hòa Weimar, được thành lập theo các quy tắc được quy định trong Hòa ước Versailles.[10] Các điều khoản ràng buộc về quân sự đòi hỏi phải giảm quy mô Quân đội Đức xuống còn 100.000 người, giảm Hải quân Đức, và xóa bỏ Không quân Đức. Kết quả của việc cắt giảm quy mô này là không có thống chế Đức nào được phong trong thời kỳ Cộng hòa Weimar.

Đức quốc xã (1933-1945)[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Năm 1940, Hermann Göring được phong quân hàm Reichsmarschall, cao hơn cả cấp bậc Generalfeldmarschall và là người duy nhất nắm giữ cấp bậc này. Điều này nhằm nhấn mạnh địa vị của Göring cao hơn các thống chế khác và xếp thứ hai sau Hitler trong Đế chế thứ ba.(Fellgiebel 2000, p. 198.)
  2. ^ Irmer 2005, pp. 5, 35.
  3. ^ Guthrie 2003, p. 48.
  4. ^ Roberts & Tucker 2005, p. 790.
  5. ^ Glozier & Onnekink 2007, p. 209.
  6. ^ Phillips 1871, p. 943.
  7. ^ Long 1844, p. 360.
  8. ^ Carlyle 2002, p. 709.
  9. ^ Riley 2014, p. 232.
  10. ^ Kershaw 2008, p. 96.

[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]

Nguồn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Fellgiebel, Walther-Peer (2000). Die Trager Des Ritterkreuzes Des Eisernen Kreuzes, 1939–1945 [The Carriers of the Knight's Cross of the Iron Cross, 1939-1945]. Podzun-Pallas Publishing. ISBN 978-3-7909-0284-6.
  1. ^ Hakim 1995, pp. 100, 105.
  2. ^ Wawro 1997, p. 310.
  3. ^ Citino 2005, p. 428.
  4. ^ MacDonogh 2001, p. 436.
  5. ^ Snyder 1976, p. 111.
  6. ^ Matthews 2013, p. 349.
  7. ^ Kershaw 2008, pp. 80, 90, 92.