Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Dịch vương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1829643 Addbot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27: Dòng 27:
| thụy hiệu = Yên Huệ công
| thụy hiệu = Yên Huệ công
| cha = [[Yên Hậu Văn công]]
| cha = [[Yên Hậu Văn công]]
| mẹ = Yên Thái hậu (tư thông với Tô Tần)
| mẹ =
| sinh =
| sinh =
| mất = [[321 TCN]]
| mất = [[321 TCN]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
}}
'''Yên Dịch vương''' ([[chữ Hán]]: 燕易王; trị vì: [[332 TCN]]-[[321 TCN]]<ref>Sử kí, Yên Thiệu công thế gia</ref>), là vị vua thứ 37 của [[nước Yên]], [[chư hầu nhà Chu]] trong [[Lịch sử Trung Quốc]].
'''Yên Dịch vương''' ([[chữ Hán]]: 燕易王; trị vì: [[332 TCN]]-[[321 TCN]]<ref>Sử kí, Yên Thiệu công thế gia</ref>), hay '''Yên Dịch công''' là vị vua thứ 37 của [[nước Yên]], [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].


Ông là con trai của [[Yên Hậu Văn công]], vị vua thứ 36 của [[nước Yên]]. Năm [[333 TCN]], Hậu Văn công mất, Dịch vương lên kế vị.
Ông là con trai của [[Yên Hậu Văn công]], vị vua thứ 36 của [[nước Yên]]. Năm [[333 TCN]], Hậu Văn công mất, Yên Dịch công lên kế vị.
==Xưng vương==
Ngay sau khi Dịch vương mới lên ngôi, [[Tề Tuyên vương]] nhân [[nước Yên]] chưa ổn định, đem quân chiếm 10 thành.


Năm [[324 TCN]], nước Tần xưng vương, liên minh với [[Tề (nước)|Tề]] và [[Sở (nước)|Sở]]. Trước tình hình đó, [[tướng quốc]] [[nước Ngụy]] là [[Công Tôn Diễn]] cũng đề nghị các nước phía đông liên kết với nhau chống Tần. Năm [[323 TCN]], Công Tôn Diễn khuyên [[Ngụy Huệ vương]] hội kiến với các [[chư hầu]] phía đông, trong đó có [[nước Yên]]. Tại cuộc hội nghị, [[nước Ngụy]] kiến nghị các chư hầu là Trung Sơn, Tống và Yên xưng vương, gọi là Ngũ quốc tương vương. Yên Dịch vương bèn bỏ tước [[công]] mà tự xưng [[vương]].
Ngay sau khi Dịch công mới lên ngôi, [[Tề Tuyên vương]] nhân [[nước Yên]] chưa ổn định, đem quân chiếm 10 thành. Sau nhờ có [[Tô Tần]]] sang Tề thuyết phục, [[Tề Tuyên vương]] mới trả thành cho Yên.
Năm [[324 TCN]], [[nước Tần]] xưng vương, liên minh với [[Tề (nước)|Tề]] và [[Sở (nước)|Sở]]. Trước tình hình đó, [[tướng quốc]] [[nước Ngụy]] là [[Công Tôn Diễn]] cũng đề nghị các nước phía đông liên kết với nhau chống Tần. Năm [[323 TCN]], Công Tôn Diễn khuyên [[Ngụy Huệ vương]] hội kiến với các [[chư hầu]] phía đông, trong đó có [[nước Yên]]. Tại cuộc hội nghị, [[nước Ngụy]] kiến nghị cho Yên Dịch công cùng vua các nước [[chư hầu]][[Trung Sơn (nước)|Trung Sơn]], [[Tống (nước)|Tống]] xưng vương, gọi là [[năm nước xưng vương]] (Ngũ quốc tướng vương). Yên Dịch vương bèn bỏ tước [[hầu]] mà tự xưng [[vương]].

==Qua đời==
Tô Tần tư thông với mẹ của Dịch vương là Yên Thái hậu, sợ tội bèn xin sang [[nước Tề]] làm phản gián để gây loạn cho Tề.
Năm [[321 TCN]], Yên Dịch vương mất. Ông ở ngôi được 12 năm. Con ông là [[Yên vương Khoái|Cơ Khoái]] lên nối ngôi.

Năm [[321 TCN]], Yên Dịch vương qua đời. Ông ở ngôi được 12 năm. Con ông là [[Yên vương Khoái|Cơ Khoái]] lên nối ngôi.
==Xem thêm==
==Xem thêm==
*[[Yên vương Khoái]]
*[[Yên vương Khoái]]
*[[Yên Hậu Văn công]]
*[[Yên Hậu Văn công]]
*[[Công tôn Diễn]]
*[[ Tần]]
*[[Ngũ quốc tương vương]]
*[[Ngũ quốc tương vương]]
==Tham khảo==
== Tham khảo ==
*[[Sử kí Tư Mã Thiên]], thiên
*[[Sử kí Tư Mã Thiên]], thiên
**''Yên Thiệu công thế gia''
**''Yên Thiệu công thế gia''
*Phương Thi Danh ([[2001]]), ''Niên biểu lịch sử Trung Quốc'', Nhà xuất bản Thế Giới
*Phương Thi Danh ([[2001]]), ''Niên biểu lịch sử Trung Quốc'', Nhà xuất bản Thế Giới
==Ghi chú==
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}



Phiên bản lúc 13:15, ngày 6 tháng 6 năm 2013

Yên Dịch vương
燕易王
Vua chư hầu Trung Quốc
Vua nước Yên
Trị vì332 TCN-321 TCN
Tiền nhiệmYên Hậu Văn công
Kế nhiệmYên vương Khoái
Thông tin chung
Mất321 TCN
Trung Quốc
Hậu duệYên vương Khoái
Thụy hiệu
Yên Huệ công
nước Yên
Thân phụYên Hậu Văn công
Thân mẫuYên Thái hậu (tư thông với Tô Tần)

Yên Dịch vương (chữ Hán: 燕易王; trị vì: 332 TCN-321 TCN[1]), hay Yên Dịch công là vị vua thứ 37 của nước Yên, chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Ông là con trai của Yên Hậu Văn công, vị vua thứ 36 của nước Yên. Năm 333 TCN, Hậu Văn công mất, Yên Dịch công lên kế vị.

Ngay sau khi Dịch công mới lên ngôi, Tề Tuyên vương nhân nước Yên chưa ổn định, đem quân chiếm 10 thành. Sau nhờ có Tô Tần] sang Tề thuyết phục, Tề Tuyên vương mới trả thành cho Yên.

Năm 324 TCN, nước Tần xưng vương, liên minh với TềSở. Trước tình hình đó, tướng quốc nước NgụyCông Tôn Diễn cũng đề nghị các nước phía đông liên kết với nhau chống Tần. Năm 323 TCN, Công Tôn Diễn khuyên Ngụy Huệ vương hội kiến với các chư hầu phía đông, trong đó có nước Yên. Tại cuộc hội nghị, nước Ngụy kiến nghị cho Yên Dịch công cùng vua các nước chư hầuTrung Sơn, Tống xưng vương, gọi là năm nước xưng vương (Ngũ quốc tướng vương). Yên Dịch vương bèn bỏ tước hầu mà tự xưng vương.

Tô Tần tư thông với mẹ của Dịch vương là Yên Thái hậu, sợ tội bèn xin sang nước Tề làm phản gián để gây loạn cho Tề.

Năm 321 TCN, Yên Dịch vương qua đời. Ông ở ngôi được 12 năm. Con ông là Cơ Khoái lên nối ngôi.

Xem thêm

Tham khảo

  • Sử kí Tư Mã Thiên, thiên
    • Yên Thiệu công thế gia
  • Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Thế Giới

Chú thích

  1. ^ Sử kí, Yên Thiệu công thế gia
Yên Dịch vương
Mất: , 321 TCN
Tước hiệu
Tiền nhiệm
Cha: Yên Hậu Văn công
Vua nước Yên
332 TCN321 TCN
Kế nhiệm
Con: Yên vương Khoái