Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá phiến lục”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
| url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/377777/metamorphic-rock/80338/Greenschist-facies
| url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/377777/metamorphic-rock/80338/Greenschist-facies
| accessdate = {{date| 9 apr 2013}}
| accessdate = {{date| 9 apr 2013}}
}}</ref> Tên gọi của nó là do có nhiều khoáng vật màu lục như [[clorit]], [[serpentinit|serpentin]], và [[epidot]], và các khoáng dạng vẩy như [muscovit]] và [[serpentinit|vảy serpentin]].<ref name=EBMRGF/> Tính vẩy gây ra khuynh hướng tách hoặc tính phân phiến. Các khoáng vật phổ biến khác như [[thạch anh]], [[orthoclase]], [[talc]], [[khoáng vật cacbonat]] và [[amphibol]] ([[actinolit]]).<ref name=EBMRGF/>
}}</ref> Tên gọi của nó là do có nhiều khoáng vật màu lục như [[clorit]], [[serpentinit|serpentin]], và [[epidot]], và các khoáng dạng vẩy như [[muscovit]] và [[serpentinit|vảy serpentin]].<ref name=EBMRGF/> Tính vẩy gây ra khuynh hướng tách hoặc tính phân phiến. Các khoáng vật phổ biến khác như [[thạch anh]], [[orthoclase]], [[talc]], [[khoáng vật cacbonat]] và [[amphibol]] ([[actinolit]]).<ref name=EBMRGF/>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 12:39, ngày 3 tháng 5 năm 2014

Đá phiến clorit, một loại đá phiến lục.

Đá phiến lục là các đá biến chất được hình thành ở nhiệt độ và áp suất thấp nhất thường được sinh tra trong quá trình biến chất khu vực, đặc biệt ở 300–450 °C (570–840 °F) và 1–4 kbar (14.500–58.000 psi).[1] Tên gọi của nó là do có nhiều khoáng vật màu lục như clorit, serpentin, và epidot, và các khoáng dạng vẩy như muscovitvảy serpentin.[1] Tính vẩy gây ra khuynh hướng tách hoặc tính phân phiến. Các khoáng vật phổ biến khác như thạch anh, orthoclase, talc, khoáng vật cacbonatamphibol (actinolit).[1]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c “Encyclopedia Britannica, Metamorphic Rock, Greenschist Facies”. Truy cập 9 tháng 4, 2013.
  • Blatt, Harvey and Robert J. Tracy (1996). Petrology; Igneous, Sedimentary, and Metamorphic, 2nd Ed., W. H. Freeman. ISBN 0-7167-2438-3.
  • Gall, Daniel G. and Vincas P. Steponaitis, "Composition and Provenance of Greenstone Artifacts from Moundville," Southeastern Archaeology 20(2):99–117 [2001]).
  • Steponaitis, Vincas P. Prehistoric Archaeology in the Southeastern United States, 1970–1985. Annual Review of Anthropology, Vol. 15. (1986), pp. 363–404.