Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuột nhắt thí nghiệm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Tham khảo: clean up using AWB
Dòng 14: Dòng 14:
[[Thể loại:Chuột]]
[[Thể loại:Chuột]]
[[Thể loại:Động vật]]
[[Thể loại:Động vật]]
[[Thể loại:Sinh vật mô hình]]

Phiên bản lúc 11:32, ngày 14 tháng 6 năm 2014

Một con chuột bạch

Chuột thí nghiệm, thường được gọi với tiếng lóng là chuột bạch, là những con chuột thuộc loài chuột nâu Rattus norvegicus và thông thường có bộ lông màu trắng được sử dụng phổ biến trong các thí nghiệm khoa học về các lĩnh vực y học, sinh học, tâm lý học hoặc các lĩnh vực khác.

Tổng quan

Với đặc trưng của chuột bạch là tính hiền, được nuôi và nhân đàn một cách dễ dàng và quan trọng hơn là do tính tương đồng cao trong bộ gene của chuột và bộ gene của người nên hiện nay chuột bạch được coi là đối tượng quan trọng cho các nghiên cứu Y sinh học. Y sinh học cũng là là lĩnh vực nghiên cứu sử dụng chuột bạch làm mẫu thí nghiệm nhiều nhất. Các gene của chuột bạch được giải mã để làm giàu ngân hàng gene nhưng với mục đích chính là phục vụ cho con người. Chuột bạch còn được được dùng để thử tác dụng bảo hộ và tác dụng phụ của vac-xin, thử tác dụng chữa bệnh của thuốc, của các tia xạ, tác dụng và ảnh hưởng của một loại thức ăn.

Thuật ngữ chuột bạch hiểu theo nghĩa rộng còn dùng để chỉ về những cá nhân, tổ chức là nạn nhân của những cuộc thí nghiệm[1].

Chú thích

  1. ^ “Bệnh nhân nghèo bị lừa thử thuốc như... chuột bạch”. Thanh Niên Online. Truy cập 4 tháng 6 năm 2014.

Tham khảo