Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Eo biển Tiran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuhan (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Image:Strait tiran 83.jpg|right|300px]]
[[Image:Strait tiran 83.jpg|right|300px]]
'''Eo biển Tiran''' ([[Arabic language|Arabic]]: مضيق تيران, [[Hebrew Language|Hebrew]]: מיצרי טיראן), là hành lang hẹp, rộng 13km (8 miles), giữa [[bán đảo Sinai]] và [[bán đảo Ả Rập]], ngăn cách [[Vịnh Aqaba]] với [[Hồng Hải]]. Eo biển này được đặt tên theo [[đảo Tiran]].
'''Eo biển Tiran''' ([[tiếng Ả Rập]]: مضيق تيران, [[tiếng Do Thái]]: מיצרי טיראן), là hành lang hẹp, rộng 13km (8 miles), giữa [[bán đảo Sinai]] và [[bán đảo Ả Rập]], ngăn cách [[vịnh Aqaba]] với [[Hồng Hải]]. Eo biển này được đặt tên theo [[đảo Tiran]].


Eo biển này cho phép tàu thuyền đến được cảng [[Aqaba]] duy nhất của [[Jordan]] và cảng [[Eilat]] của [[Israel]], nối liền với [[Ấn Độ Dương]], nên nó có tầm quan trọng chiến lược. Việc Ai Cập phong tỏa eo biển này với tàu bè đến Israel năm 1956 và 1967 là tác nhân gây ra cuộc [[Khủng hoảng kênh đào Suez]] năm 1956 và cuộc [[Chiến tranh Sáu ngày]] năm 1967.
Eo biển này cho phép tàu thuyền đến được cảng [[Aqaba]] duy nhất của [[Jordan]] và cảng [[Eilat]] của [[Israel]], nối liền với [[Ấn Độ Dương]], nên nó có tầm quan trọng chiến lược. Việc Ai Cập phong tỏa eo biển này với tàu bè đến Israel năm 1956 và 1967 là tác nhân gây ra cuộc [[Khủng hoảng kênh đào Suez]] năm 1956 và cuộc [[Chiến tranh Sáu ngày]] năm 1967.


Tài liệu quốc tế gọi đây là "eo biển Tiran", hoặc "các eo biển Tiran", vì có vài hải lộ đường giữa đảo Tiran giữa Ai Cập và [[bán đảo Ả Rập]]. "Eo biển Tiran" thực chất là để chỉ eo biển nằm xa nhất về phía tây, nhìn ra thành phố [[Sharm el-Sheikh]] của Ai Cập, đó là eo biển sâu nhất có thể cho phép tàu biển lớn lưu thông. Hải lộ Enterprise , sâu {{convert|950|ft|m}}, nằm ngay bên bờ biển thuộc Ai Cập, trong khi một hải lộ khác sâu {{convert|240|ft|m}} là Grafton, bao quanh bởi các vùng nước nông, nằm xa hơn về phía đông, gần đảo Tiran. Về phía đông eo biển, giữa đảo Tiran và bán đảo A Rập là các eo biển hẹp, với những bãi san hô và một hải lộ duy nhất sâu {{convert|54|ft|m}}.<ref name="Salans">
Tài liệu quốc tế gọi đây là "eo biển Tiran", hoặc "các eo biển Tiran", vì có vài hải lộ được tạo thành từ các đảo nằm giữa Ai Cập và [[bán đảo Ả Rập]]. "Eo biển Tiran" thực chất là để chỉ eo biển nằm xa nhất về phía tây, nhìn ra thành phố [[Sharm el-Sheikh]] của Ai Cập, đó là eo biển sâu nhất có thể cho phép tàu biển lớn lưu thông. Hải lộ Enterprise sâu {{convert|950|ft|m}}, nằm ngay bên bờ biển thuộc Ai Cập, trong khi một hải lộ khác sâu {{convert|240|ft|m}} là Grafton, bao quanh bởi các vùng nước nông, nằm xa hơn về phía đông, gần đảo Tiran. Về phía đông eo biển, giữa đảo Tiran và bán đảo A Rập là các eo biển hẹp, với những bãi san hô và một hải lộ duy nhất sâu {{convert|54|ft|m}}.<ref name="Salans">Michael Oren, "Six Days of War: June 1967 and the Making of the Modern Middle East" (Oxford, 2002).{{cite journal | quotes = | author = Carl F. Salans | month = 12 | year = 1968| title =Gulf of Aqaba and Strait of Tiran: Troubled Waters | journal =United States Naval Institute [[Proceedings (tạp chí)|Proceedings]] | volume =94 | issue =56 | pages = | publisher = | location = | issn = | pmid = | doi = | bibcode = | oclc = | id = | url = | language = | format = | accessdate = | laysummary = | laysource = | laydate = | quote = }}</ref>
Michael Oren, "Six Days of War: June 1967 and the Making of the Modern Middle East" (Oxford, 2002).{{cite journal | quotes = | author = Carl F. Salans | month = December | year = 1968| title =Gulf of Aqaba and Strait of Tiran: Troubled Waters | journal =[[United States Naval Institute]] [[Proceedings (magazine)|Proceedings]] | volume =94 | issue =56 | pages = | publisher = | location = | issn = | pmid = | doi = | bibcode = | oclc = | id = | url = | language = | format = | accessdate = | laysummary = | laysource = | laydate = | quote = }}</ref>


Chính phủ Ai Cập đang cân nhắc kế hoạch xây dựng một cây cầu dài {{convert|9.3|mi|km|sing=on}} nối liền Ai Cập với A Rập Saudi. Cây cầu này như vậy sẽ bỏ qua Israel, vốn nằm giữa các vùng đất của người A Rập ở châu Phi và Tây Nam Á.<ref>Najla Moussa. [http://www.dailystaregypt.com/article.aspx?ArticleID=799 "Bridge connecting Egypt, Saudi Arabia considered"]. ''Daily News Egypt''. [[March 2]], [[2006]].</ref>
Chính phủ Ai Cập đang cân nhắc kế hoạch xây dựng một cây cầu dài {{convert|9.3|mi|km|sing=on}} nối liền Ai Cập với A Rập Saudi. Cây cầu này như vậy sẽ bỏ qua Israel, vốn nằm giữa các vùng đất của người Rập ở châu Phi và Tây Nam Á.<ref>Najla Moussa. [http://www.dailystaregypt.com/article.aspx?ArticleID=799 "Bridge connecting Egypt, Saudi Arabia considered"]. ''Daily News Egypt''. 2-3-2006.</ref>


==Chú thích==
==Chú thích==
Dòng 14: Dòng 13:
{{coord|28|00|14|N|34|27|55|E|display=title|type:waterbody_source:dewiki}}
{{coord|28|00|14|N|34|27|55|E|display=title|type:waterbody_source:dewiki}}


[[Thể loại: Eo biển]]
[[Thể loại:Eo biển châu Á]]
[[Thể loại:Eo biển châu Phi]]
[[Thể loại:Địa mạo Ai Cập]]
[[Thể loại:Địa mạo Ả Rập Saudi]]
[[Thể loại:Lịch sử Israel]]


[[ar:تيران (مضيق)]]
[[ar:تيران (مضيق)]]

Phiên bản lúc 11:19, ngày 3 tháng 3 năm 2009

Eo biển Tiran (tiếng Ả Rập: مضيق تيران, tiếng Do Thái: מיצרי טיראן), là hành lang hẹp, rộng 13km (8 miles), giữa bán đảo Sinaibán đảo Ả Rập, ngăn cách vịnh Aqaba với Hồng Hải. Eo biển này được đặt tên theo đảo Tiran.

Eo biển này cho phép tàu thuyền đến được cảng Aqaba duy nhất của Jordan và cảng Eilat của Israel, nối liền với Ấn Độ Dương, nên nó có tầm quan trọng chiến lược. Việc Ai Cập phong tỏa eo biển này với tàu bè đến Israel năm 1956 và 1967 là tác nhân gây ra cuộc Khủng hoảng kênh đào Suez năm 1956 và cuộc Chiến tranh Sáu ngày năm 1967.

Tài liệu quốc tế gọi đây là "eo biển Tiran", hoặc "các eo biển Tiran", vì có vài hải lộ được tạo thành từ các đảo nằm giữa Ai Cập và bán đảo Ả Rập. "Eo biển Tiran" thực chất là để chỉ eo biển nằm xa nhất về phía tây, nhìn ra thành phố Sharm el-Sheikh của Ai Cập, đó là eo biển sâu nhất có thể cho phép tàu biển lớn lưu thông. Hải lộ Enterprise sâu 950 foot (290 m), nằm ngay bên bờ biển thuộc Ai Cập, trong khi một hải lộ khác sâu 240 foot (73 m) là Grafton, bao quanh bởi các vùng nước nông, nằm xa hơn về phía đông, gần đảo Tiran. Về phía đông eo biển, giữa đảo Tiran và bán đảo A Rập là các eo biển hẹp, với những bãi san hô và một hải lộ duy nhất sâu 54 foot (16 m).[1]

Chính phủ Ai Cập đang cân nhắc kế hoạch xây dựng một cây cầu dài 9,3 dặm (15,0 km)[chuyển đổi: số không hợp lệ] nối liền Ai Cập với A Rập Saudi. Cây cầu này như vậy sẽ bỏ qua Israel, vốn nằm giữa các vùng đất của người Ả Rập ở châu Phi và Tây Nam Á.[2]

Chú thích

  1. ^ Michael Oren, "Six Days of War: June 1967 and the Making of the Modern Middle East" (Oxford, 2002).Carl F. Salans (1968). “Gulf of Aqaba and Strait of Tiran: Troubled Waters”. United States Naval Institute Proceedings. 94 (56). Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Chú thích có các tham số trống không rõ: |laysource=, |laydate=, |laysummary=, và |quotes= (trợ giúp)
  2. ^ Najla Moussa. "Bridge connecting Egypt, Saudi Arabia considered". Daily News Egypt. 2-3-2006.