Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện cực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Điện cực''' còn gọi gọn là ''cực'', là một ''phần tử dẫn điện'' được sử dụng để tạo ''tiếp xúc điện'' của một mạch điện với môi trường cụ thể nào đó, từ đó thực hiện trao đổi [[điện tử]] với môi trường (về điện áp hoặc dòng điện).
'''Điện cực''' còn gọi gọn là ''cực'', là một ''phần tử dẫn điện'' được sử dụng để tạo ''tiếp xúc điện'' của một mạch điện với môi trường cụ thể nào đó, từ đó thực hiện trao đổi [[điện tử]] với môi trường (về điện áp hoặc dòng điện).


Từ "''Electrode''" được [[William Whewell]] đặt theo yêu cầu của nhà khoa học [[Michael Faraday]], lấy từ tiếng Hy Lạp Elektron có nghĩa là [[hổ phách]] (mà từ [[hổ phách]] con người phát hiện ra điện), và Hodos là đường đi.
Từ "''Electrode''" được [[William Whewell]] đặt theo yêu cầu của nhà khoa học [[Michael Faraday]], lấy từ tiếng Hy Lạp Elektron có nghĩa là [[hổ phách]] (mà từ [[hổ phách]] con người phát hiện ra điện), và Hodos là đường đi.<ref>Faraday Michael, 1834. [http://www.webcitation.org/5mq8a85S3 On Electrical Decomposition.] Philosophical Transactions of the Royal Society. Retrieved 01 Apr 2015.</ref>


''Điện cực'' có mặt trong các linh kiện điện tử như [[transistor]], [[Đèn điện tử chân không|đèn điện tử]]. Trong lưới điện năng thì có điện cực chống sét. Nghiên cứu [[tế bào]] thì dùng các ''vi điện cực''. Các nghiên cứu hoá lý thì phải dùng đến ''điện cực đặc chủng'', chế tạo theo lý thuyết và công nghệ xác định.
''Điện cực'' có mặt trong các linh kiện điện tử như [[transistor]], [[Đèn điện tử chân không|đèn điện tử]]. Trong lưới điện năng thì có điện cực chống sét. Nghiên cứu [[tế bào]] thì dùng các ''vi điện cực''. Các nghiên cứu hoá lý thì phải dùng đến ''điện cực đặc chủng'', chế tạo theo lý thuyết và công nghệ xác định.<ref>Durst R., Baumner A., Murray R., Buck R., & Andrieux C., Chemically modified electrodes: Recommended terminology and definitions, IUPAC, 1997, p. 1317–1323.</ref>


== Nguyên lý hoạt động ==
== Nguyên lý hoạt động ==

Phiên bản lúc 02:12, ngày 30 tháng 4 năm 2015

Điện cực còn gọi gọn là cực, là một phần tử dẫn điện được sử dụng để tạo tiếp xúc điện của một mạch điện với môi trường cụ thể nào đó, từ đó thực hiện trao đổi điện tử với môi trường (về điện áp hoặc dòng điện).

Từ "Electrode" được William Whewell đặt theo yêu cầu của nhà khoa học Michael Faraday, lấy từ tiếng Hy Lạp Elektron có nghĩa là hổ phách (mà từ hổ phách con người phát hiện ra điện), và Hodos là đường đi.[1]

Điện cực có mặt trong các linh kiện điện tử như transistor, đèn điện tử. Trong lưới điện năng thì có điện cực chống sét. Nghiên cứu tế bào thì dùng các vi điện cực. Các nghiên cứu hoá lý thì phải dùng đến điện cực đặc chủng, chế tạo theo lý thuyết và công nghệ xác định.[2]

Nguyên lý hoạt động

Các đặc trưng hoạt động

Ứng dụng

Tham khảo

  1. ^ Faraday Michael, 1834. On Electrical Decomposition. Philosophical Transactions of the Royal Society. Retrieved 01 Apr 2015.
  2. ^ Durst R., Baumner A., Murray R., Buck R., & Andrieux C., Chemically modified electrodes: Recommended terminology and definitions, IUPAC, 1997, p. 1317–1323.

Xem thêm

Liên kết ngoài