Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bị cáo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
thêm nội dung đầy đủ
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Bị cáo''' <ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-To-tung-Hinh-su-2003-19-2003-QH11-51701.aspx|title = Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003}}</ref>là người đã bị Toà án quyết định đưa ra '''xét xử'''
'''Bị cáo''' hay '''Bị can''' là người đã bị [[khởi tố]] với ít nhất một [[tội danh]].


== Quyền của Bị cáo: ==
Bị can là người tham gia tố tụng hình sự theo quy định của [[luật pháp|pháp luật]].
- Được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án; các quyết định tố tụng khác theo quy định.


- Tham gia phiên toà.
Một người trở thành bị can theo quyết định của cơ quan điều tra, do cơ quan này đã có những bằng chứng nhất định chứng tỏ người đó có liên quan tới một hành vi phạm tội nào đó được quy định trong [[Bộ Luật hình sự]].


- Được giải thích về quyền và nghĩa vụ.
Trong trường hợp bị can có dấu hiệu phạm tội nguy hiểm hay định bỏ trốn, cơ quan điều tra được phép áp dụng biện pháp quản lý nhất định như tạm giam đối với bị can.


- Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định.

- Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu.

- Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

- Trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa.

- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.

- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.

- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

== Nghĩa vụ của Bị cáo: ==
{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.


== Tham khảo ==
# [http://thuvienphapluat.vn/tnpl/1333/Bi-cao?tab=0 Thuật ngữ pháp lý]
# B[http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-To-tung-Hinh-su-2003-19-2003-QH11-51701.aspx ộ luật Tố tụng Hình sự 2003]
# [http://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-nghi-can-nghi-pham-bi-can-bi-cao-134490.aspx Phân biệt nghi can, nghi phạm, bị can, bị cáo]
[[Thể loại:Luật Hình sự]]
[[Thể loại:Luật Hình sự]]
[[Thể loại:Luật Tố tụng hình sự]]
[[Thể loại:Luật Tố tụng hình sự]]

Phiên bản lúc 09:30, ngày 22 tháng 7 năm 2015

Bị cáo [1]là người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử

Quyền của Bị cáo:

- Được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án; các quyết định tố tụng khác theo quy định.

- Tham gia phiên toà.

- Được giải thích về quyền và nghĩa vụ.

- Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định.

- Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu.

- Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

- Trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa.

- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.

- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.

- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

Nghĩa vụ của Bị cáo:

Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.

Tham khảo

  1. Thuật ngữ pháp lý
  2. Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003
  3. Phân biệt nghi can, nghi phạm, bị can, bị cáo
  1. ^ “Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003”.