Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Myeongnyang”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 13: Dòng 13:
| commander2 = [[Lý Thuấn Thần]]<br/>[[Kim Ức Thu]]<br/>[[Kim Ung-ham]]<br/>[[Ahn Wi]]<br/>[[Song Yeo-jong]]
| commander2 = [[Lý Thuấn Thần]]<br/>[[Kim Ức Thu]]<br/>[[Kim Ung-ham]]<br/>[[Ahn Wi]]<br/>[[Song Yeo-jong]]
| strength1 = 133 chiến hạm<br/> Tổi thiểu 200 tàu hậu cần (theo Lý Thuấn Thần)<ref>Yi, Sun-sin (edited by Sohn, Pow Key) 1977 "[[Nanjung Ilgi]]: War Diary of Admiral Yi Sun-Sin." Republic of Korea: Yonsei University Press, tr. 312</ref><ref>Yi, Sun-sin, (translated by Ha, Tae-hung) 1979 "Imjin Changch'o: Admiral Yi Sun-Sin's Memorials to Court." Republic of Korea: Yonsei University Press, tr. 226</ref> vài chục tàu Sekibune. (Theo Todo)<ref>The official record of Todo Takatora, 高山公實錄</ref>
| strength1 = 133 chiến hạm<br/> Tổi thiểu 200 tàu hậu cần (theo Lý Thuấn Thần)<ref>Yi, Sun-sin (edited by Sohn, Pow Key) 1977 "[[Nanjung Ilgi]]: War Diary of Admiral Yi Sun-Sin." Republic of Korea: Yonsei University Press, tr. 312</ref><ref>Yi, Sun-sin, (translated by Ha, Tae-hung) 1979 "Imjin Changch'o: Admiral Yi Sun-Sin's Memorials to Court." Republic of Korea: Yonsei University Press, tr. 226</ref> vài chục tàu Sekibune. (Theo Todo)<ref>The official record of Todo Takatora, 高山公實錄</ref>
| strength2 = Tối thiểu 12 tàu [[panokseon]]. 1 tàu khác không xác định rõ là loại gì, nhưng giống panokseon.<ref>Hawley, Samuel (2005) "The Imjin War: Japan's Sixteenth-Century Invasion of Korea and Attempt to Conquer China." Republic of Korea and U.S.A.: Co-Published by The Royal Asiatic Society and The Institute of East Asian Studies, University of California, Berkeley., tr. 482</ref>
| strength2 = Tối thiểu 12 tàu [[panokseon]]. 1 tàu khác không xác định rõ là loại gì, nhưng giống panokseon.<ref>Hawley, Samuel (2005) "The Imjin War: Japan's Sixteenth-Century Invasion of Korea and Attempt to Conquer China." Republic of Korea and U.S.A.: Co-Published by The Royal Asiatic Society and The Institute of East Asian Studies, [[University of California, Berkeley]]., tr. 482</ref>
| casualties1 = 31 tàu bị mất hoặc bị hỏng<ref name="Nanjung Ilgi 1">Yi Sun-sin, [[Nanjung Ilgi]], tr. 314</ref>
| casualties1 = 31 tàu bị mất hoặc bị hỏng<ref name="Nanjung Ilgi 1">Yi Sun-sin, [[Nanjung Ilgi]], tr. 314</ref>
| casualties2 = Không có thiệt hại về tàu bè, chỉ có 2 lính tử thương trên kỳ hạm của Lý Thuấn Thần<ref name="Nanjung Ilgi 2">Yi Sun-sin, [[Nanjung Ilgi]], tr. 315</ref><br/>8 lính chết đuối từ tàu của An Vĩ
| casualties2 = Không có thiệt hại về tàu bè, chỉ có 2 lính tử thương trên kỳ hạm của Lý Thuấn Thần<ref name="Nanjung Ilgi 2">Yi Sun-sin, [[Nanjung Ilgi]], tr. 315</ref><br/>8 lính chết đuối từ tàu của An Vĩ

Phiên bản lúc 09:22, ngày 28 tháng 9 năm 2015

Trận Minh Lương
Một phần của Chiến tranh Nhâm Thìn
Thời gian25 tháng 10 năm 1597 (16 tháng 9 theo ÂL Trung Quốc, 13 tháng 9 theo ÂL Triều Tiên)
Địa điểm
Kết quả Nhà Triều Tiên dành thắng lợi
Tham chiến
Hạm đội của Toyotomi Hideyoshi Bản mẫu:Country data Joseon
Chỉ huy và lãnh đạo
Tōdō Takatora
Katō Yoshiaki
Kurushima Michifusa 
Wakizaka Yasuharu
Mōri Takamasa
Kan Michinaga
Lý Thuấn Thần
Kim Ức Thu
Kim Ung-ham
Ahn Wi
Song Yeo-jong
Lực lượng
133 chiến hạm
Tổi thiểu 200 tàu hậu cần (theo Lý Thuấn Thần)[1][2] vài chục tàu Sekibune. (Theo Todo)[3]
Tối thiểu 12 tàu panokseon. 1 tàu khác không xác định rõ là loại gì, nhưng giống panokseon.[4]
Thương vong và tổn thất
31 tàu bị mất hoặc bị hỏng[5] Không có thiệt hại về tàu bè, chỉ có 2 lính tử thương trên kỳ hạm của Lý Thuấn Thần[6]
8 lính chết đuối từ tàu của An Vĩ
Trận Myeongnyang
Hangul
명량대첩
Hanja
鳴梁大捷
Romaja quốc ngữMyeongnyang Daecheop
McCune–ReischauerMyŏngnyang Taech'ŏp

Trận Myeongnyang (Hangul: 명량대첩; Hanja: 鳴梁大捷, Minh Lương đại chiến), diễn ra vào ngày 26 tháng 10 năm 1597 là một trận hải chiến giữa hải quân Triều Tiên dưới sự chỉ huy của Đô đốc Lý Thuấn Thần với hải quân Nhật Bản ở eo biển Myeongnyang, nằm gần đảo Jindo. Với chỉ 13 tàu còn sót lại sau thảm bại của Đô đốc Nguyên Quân tại trận Chilchonryang, Đô đốc Lý Thuấn Thần đã phải gian chiến với một hạm đội Nhật Bản có hơn 133 tàu chiên và ít nhất 200 tàu hậu cần. Nhiều tàu chiến Nhật bị chìm hoặc vô hiệu hóa trong trận đánh và hải quân Nhật Bản bọ buộc phải rút lui. Do sự chênh lệch quá cao về quân lực hai bên, trận chiến được coi là một trong những chiến công đáng chú ý nhất của Lý Thuấn Thần.

Bối cảnh

Lợi dụng tình hình chính trị trong triều đình nhà Triều Tiên, phía Nhật Bản đã dùng kế phản gián khiến Lý Thuấn Thần đã bị luận tội và phải chịu án tử hình. Nhưng thay vì bị tra tấn và hành hình, ông được ân xá và bị giáng chức xuống làm một tên lính bình thường.[7] Đối thủ của Lý Thuấn Thần, đô đốc Nguyên Quân, lên thay quyền chỉ huy của hải quân Triều Tiên vốn phát triển mạnh mẽ dưới sự chỉ huy tài tình của Lý Thuấn Thần.[8]

Nguyên Quân là một kẻ vô mưu bất tài, sau khi lên chức, liên tiếp tấn công các căn cứ hải quân Nhật Bản ở Phủ Sơn. Những cuộc tập kích này vốn không mang lại kết quả gì lại còn làm giảm sức mạnh của hải quân Triều Tiên. Tại trận Chilchonryang, Hải quân Nhật Bản dưới sự tổng chỉ huy của Todo Takatora đã tỏ ra lấn lướt hải quân Triều Tiên và tiêu diệt gần hết tàu bè Triều Tiên.[9] Ngay sau đó, người Nhật tăng cường nhiều đơn vị đồn trú của họ ở Pusan và pháo đài khác nhau trong vùng bờ biển phía nam của Hàn Quốc và bắt đầu cuộc xâm lược lần thứ hai.[10]

Nhận thất bại nặng nề, hải quân Triều Tiên dường như đã phải ra khỏi cuộc chơi, người Nhật tin rằng bấy giờ họ có thể ra vào biển Hoàng Hải một cách thoải mái và có thể tiếp tế quân đội của họ thông qua tuyến đường biển này khi họ tiến về phía Bắc. Trước đó, vào năm 1592, Lý Thuấn Thần cũng đã ngăn chặn phía Nhật Bản vận lương cho quân đội của họ theo cách này và cầm chân hạm đội Nhật Bản tại cảng Phủ Sơn của họ.[11]

Tham khảo

  1. ^ Yi, Sun-sin (edited by Sohn, Pow Key) 1977 "Nanjung Ilgi: War Diary of Admiral Yi Sun-Sin." Republic of Korea: Yonsei University Press, tr. 312
  2. ^ Yi, Sun-sin, (translated by Ha, Tae-hung) 1979 "Imjin Changch'o: Admiral Yi Sun-Sin's Memorials to Court." Republic of Korea: Yonsei University Press, tr. 226
  3. ^ The official record of Todo Takatora, 高山公實錄
  4. ^ Hawley, Samuel (2005) "The Imjin War: Japan's Sixteenth-Century Invasion of Korea and Attempt to Conquer China." Republic of Korea and U.S.A.: Co-Published by The Royal Asiatic Society and The Institute of East Asian Studies, University of California, Berkeley., tr. 482
  5. ^ Yi Sun-sin, Nanjung Ilgi, tr. 314
  6. ^ Yi Sun-sin, Nanjung Ilgi, tr. 315
  7. ^ Turnbull, Stephen 2002 Samurai Invasion: Japan's Korean War. Great Britain: Cassell & Co., tr. 183
  8. ^ Hawley (2005), tr. 249
  9. ^ Turnbull (2002), tr. 185
  10. ^ Hawley (2005), tr. 466
  11. ^ Sŏng-nyong Yu (translated by Byonghyon Choi), 2002, The Book of Corrections: Reflections on the National Crisis During the Japanese Invasion of Korea, 1592-1598: Institute of East Asian Studies, University of California, Jan 1, 2002, p. 129