Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện thần học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:11.2247929
Dòng 1: Dòng 1:
'''Chủng viện''' ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''seminarium'', có nghĩa là ''vườn ươm'', trước đây còn gọi là '''nhà tràng'''<ref>{{chú thích web|title=Chủng viện|url=http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4709-10-633951711185051250/C--Ca-ba-nit--Cuu-uoc/Chung-vien---Chung-sinh.htm|publisher=Bách khoa tri thức|accessdate=2014-05-13}}</ref>) là nơi đào tạo các [[chủng sinh]], [[tu sĩ]] [[Công giáo]] trở thành [[linh mục]]. Chủng viện thông thường đào tạo trên bốn lĩnh vực: nhân bản, tri thức, đạo đức và mục vụ. Chủng viện có hai hình thức: Tiểu chủng viện và Đại chủng viện.
'''Chủng viện''' ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''seminarium'', có nghĩa là ''vườn ươm'', trước đây còn gọi là '''nhà tràng'''<ref>{{chú thích web|title=Chủng viện|url=http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4709-10-633951711185051250/C--Ca-ba-nit--Cuu-uoc/Chung-vien---Chung-sinh.htm|publisher=Bách khoa tri thức|accessdate = ngày 13 tháng 5 năm 2014}}</ref>) là nơi đào tạo các [[chủng sinh]], [[tu sĩ]] [[Công giáo]] trở thành [[linh mục]]. Chủng viện thông thường đào tạo trên bốn lĩnh vực: nhân bản, tri thức, đạo đức và mục vụ. Chủng viện có hai hình thức: Tiểu chủng viện và Đại chủng viện.


*Tiểu chủng viện là nơi nội trú dành cho các tiểu chủng sinh chuẩn bị bước vào đại chủng viện, tiểu chủng viện thường được coi như là một trường [[trung học]] [[nội trú]]. Tên gọi cũ của tiểu chủng viện là trường (tràng) Latinh vì đây là lúc các chủng sinh lúc bắt đầu học [[tiếng Latinh]].<ref>{{chú thích web|title=Gia đình linh tông tại các Giáo phận Việt Nam ngày xưa|url=http://giaophannhatrang.org/index.php?nv=news&op=Van-hoa/Gia-dinh-linh-tong-tai-cac-Giao-phan-Viet-Nam-ngay-xua-2184|accessdate=2014-05-13}}</ref>
*Tiểu chủng viện là nơi nội trú dành cho các tiểu chủng sinh chuẩn bị bước vào đại chủng viện, tiểu chủng viện thường được coi như là một trường [[trung học]] [[nội trú]]. Tên gọi cũ của tiểu chủng viện là trường (tràng) Latinh vì đây là lúc các chủng sinh lúc bắt đầu học [[tiếng Latinh]].<ref>{{chú thích web|title=Gia đình linh tông tại các Giáo phận Việt Nam ngày xưa|url=http://giaophannhatrang.org/index.php?nv=news&op=Van-hoa/Gia-dinh-linh-tong-tai-cac-Giao-phan-Viet-Nam-ngay-xua-2184|accessdate = ngày 13 tháng 5 năm 2014}}</ref>


*Đại chủng viện là nơi thật sự đào tạo các ứng viên linh mục về [[triết học]] và [[thần học]] với thời gian từ sáu đến tám năm. Tên gọi cũ là trường (tràng) Lý đoán.
*Đại chủng viện là nơi thật sự đào tạo các ứng viên linh mục về [[triết học]] và [[thần học]] với thời gian từ sáu đến tám năm. Tên gọi cũ là trường (tràng) Lý đoán.
Dòng 19: Dòng 19:
[[Thể loại:Trường tôn giáo]]
[[Thể loại:Trường tôn giáo]]
[[Thể loại:Các dạng trường học]]
[[Thể loại:Các dạng trường học]]
[[Thể loại:Trường đại học và cao đẳng Kitô giáo]]
[[Thể loại:Chủng viện và cơ sở tu tập tôn giáo]]

Phiên bản lúc 08:42, ngày 6 tháng 10 năm 2015

Chủng viện (tiếng Latinh: seminarium, có nghĩa là vườn ươm, trước đây còn gọi là nhà tràng[1]) là nơi đào tạo các chủng sinh, tu sĩ Công giáo trở thành linh mục. Chủng viện thông thường đào tạo trên bốn lĩnh vực: nhân bản, tri thức, đạo đức và mục vụ. Chủng viện có hai hình thức: Tiểu chủng viện và Đại chủng viện.

  • Tiểu chủng viện là nơi nội trú dành cho các tiểu chủng sinh chuẩn bị bước vào đại chủng viện, tiểu chủng viện thường được coi như là một trường trung học nội trú. Tên gọi cũ của tiểu chủng viện là trường (tràng) Latinh vì đây là lúc các chủng sinh lúc bắt đầu học tiếng Latinh.[2]
  • Đại chủng viện là nơi thật sự đào tạo các ứng viên linh mục về triết họcthần học với thời gian từ sáu đến tám năm. Tên gọi cũ là trường (tràng) Lý đoán.

Trước đây, tại Việt Nam có hình thức tiểu chủng viện như trên nhưng ngày nay không còn nữa. Thay vào đó là ứng sinh dự tu vào chủng viện. Các ứng sinh không phải nội trú nhưng phải theo học văn hóa trong các đại học, mỗi tháng tập trung vài ngày để được đào tạo về tu đức sau đó mới được vào học tại đại chủng viện.

Chủng viện cũng có nhiều loại tùy thuộc cấp nào thành lập và dưới thẩm quyền của cơ sở nào như chủng viện của giáo phận, liên giáo phận, giáo tỉnh, giáo miềnToà thánh.

Chú thích

  1. ^ “Chủng viện”. Bách khoa tri thức. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  2. ^ “Gia đình linh tông tại các Giáo phận Việt Nam ngày xưa”. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.