Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ahmose I”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GhalyBot (thảo luận | đóng góp)
Sardur (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: fr label
Dòng 35: Dòng 35:


{{Liên kết chọn lọc|en}}
{{Liên kết chọn lọc|en}}
{{Liên kết chọn lọc|fr}}


[[ar:أحمس الأول]]
[[ar:أحمس الأول]]

Phiên bản lúc 00:12, ngày 7 tháng 12 năm 2009

Ahmose I
Còn gọi là Amosis, theo Manetho[1], và Amasis[2]
Tiên vương:
Kamose
Khamudi
Pharaông của Ai Cập
Vương triều thứ 18
Kế vị:
Amenhotep I
Một phần tượng của Ahmose I, tại Metropolitan Museum of Art
Niên đại 1550 TCN - 1525 TCN (đang bàn cãi)
25 năm theo Manetho
Tên ngai
M23L2
<
ra
nb
F9
t t
>

Nebpehtire[3]
The Lord of Strength is Re
Tên riêng
G39N5
<
iaHmss
>

Ahmose[4]
The Moon is Born
Tên
thần Horus
G5
O29L1G43
Aakheperu[5]
Great of Developments[6]
Tên Nebty
(hai quý bà)
G16
t
t
A53F31tG43
Tutmesut[5]
Perfect of Birth[6]
Horus Vàng
G8
G5
S24
O34
N17
N17
Tjestawy[5]
He who Knots Together the Two Lands[6]
Hôn phối Ahmose-Nefertari
God's Wife of Amun
Con cái Meritamen, Sitamun, Siamun,
Ahmose-ankh, Amenhotep I,
Ramose A, có thể Mutnofret
Cha Tao II Seqenenre
Mẹ Ahhotep I
Mất 1525 TCN
Chôn cất Xác ướp tìm thấy tại Deir el-Bahri,
nhưng rất có thể đã chôn tại Abydos
Công trình lớn Cung điện tại Avaris,
Đền Amun tại Karnak,
Đền Montu tại Armant


Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaoh của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Vào khoảng năm 1785 TCN nước Ai Cập ở trong tình trạng hỗn loạn với Pharaoh lúc đó bị thách thức bởi những vị lãnh tụ khác, tiêu biểu là những người Hysos, một sắc tộc vùng Á đông lập nghiệp ở vùng châu thổ sông Nil. Khoàng 1650 TCN, họ xâm chiếm Ai cập và thành lập một triều đại Pharaoh là Vương triều thứ 15 ở miền Hạ Ai Cập và thách thức những Pharaoh người Thebes (Ai Cập). Đến khoảng năm 1550 TCN, một vị vua Thebes, Ahmose I đã đánh thắng những người Hyksos và đuổi họ ra khỏi nước Ai Cập. Ông đã mở mang bờ cõi đế quốc của ông tới tận Nubia ở phía Nam và Canaan (Israel) ở phía Đông. Ông cũng cho xây dựng nhiều đền thờ các vị thần Ai Cập ở thành Thebes và nhiều nơi khác, và còn cho xây một kim tự thápAbydos, được biết như kim tự tháp cuối cùng của người Ai Cập. Ahmose I đã được kế nhiệm bởi một loạt những Pharaoh vĩ đại.[7]

Chú thích

  1. ^ Sir Alan Gardiner Egypt of the Pharaohs, OUP, 1964
  2. ^ The Columbia Encyclopedia, Sixth Edition. Amasis I
  3. ^ Clayton, op. cit., p.100
  4. ^ Clayton, Peter. Chronicle of the Pharaohs, Thames and Hudson Ltd, paperback 2006. p.100
  5. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên names
  6. ^ a b c Wiener, Malcolm H. and Allen, James P. The Ahmose Tempest Stela and the Thera Eruption p.3 Journal of Near Eastern Studies, Vol. 57, No. 1 (Jan., 1998)
  7. ^ Tiêu biểu như nhà cầm quân tài ba Thutmose III, Pharaoh thứ 6 của Vương triều thứ 18

Tham khảo

Cuốn Lịch sử thế giới, tài liệu nước ngoài do Bùi Đức Tịnh biên dịch, trang 38