Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý loại trừ Pauli”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:21.2781276
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}'''Nguyên lý loại trừ''' (hay còn gọi là '''nguyên lý loại trừ Pauli''', theo tên [[nhà vật lý]] [[Wolfgang Ernst Pauli|Wolfgang Pauli]]) nói rằng
Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion ( các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả 4 [[trạng thái lượng tử]] {{chú thích trong bài}}'''Nguyên lý loại trừ''' (hay còn gọi là '''nguyên lý loại trừ Pauli''', theo tên [[nhà vật lý]] [[Wolfgang Ernst Pauli|Wolfgang Pauli]]) nói rằng
:''Không tồn tại 2 [[fermion]] có cùng các [[trạng thái]] [[cơ học lượng tử|lượng tử]]''.
:''Không tồn tại 2 [[fermion]] có cùng các [[trạng thái lượng tử]]''.
Các loại hạt có spin nguyên ( các [[boson]]) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo [[Thống kê Bose–Einstein]]{{Thiếu nguồn gốc}}

{{Thiếu nguồn gốc}}
== Ví dụ ==
== Ví dụ ==
Một ví dụ quan trọng của nguyên lý này giải thích sắp xếp cấu trúc [[electron]] trong [[nguyên tử]], trong [[hóa học]]. Electron là một loại fermion và trạng thái lượng tử của electron trong nguyên tử được thể hiện bằng [[số lượng tử]] do vậy: "không tồn tại 2 [[electron]] trong một [[nguyên tử]] có cùng các [[số lượng tử]]".
Một ví dụ quan trọng của nguyên lý này giải thích sắp xếp cấu trúc [[electron]] trong [[nguyên tử]], trong [[hóa học]]. Electron là một loại fermion và trạng thái lượng tử của electron trong nguyên tử được thể hiện bằng [[số lượng tử]] do vậy: "không tồn tại 2 [[electron]] trong một [[nguyên tử]] có cùng các [[trạng thái lượng tử]]".


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Nguyên lý này do nhà vật lý [[Wolfgang Ernst Pauli]] phát biểu đầu tiên vào năm [[1925]]. Pauli đã được nhận [[giải Nobel Vật lý|giải thưởng Nobel vật lý]] vào năm [[1945]] nhờ khám phá này.
Nguyên lý này do nhà vật lý [[Wolfgang Ernst Pauli]] phát biểu đầu tiên vào năm [[1925]] đối với electron và hoàn thiện năm 1940 với tất cả các [[fermion]] nói chung .Pauli đã được nhận [[giải Nobel Vật lý|giải thưởng Nobel vật lý]] vào năm [[1945]] nhờ khám phá này.


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 01:34, ngày 13 tháng 7 năm 2017

Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion ( các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả 4 trạng thái lượng tử

Nguyên lý loại trừ (hay còn gọi là nguyên lý loại trừ Pauli, theo tên nhà vật lý Wolfgang Pauli) nói rằng

Không tồn tại 2 fermion có cùng các trạng thái lượng tử.

Các loại hạt có spin nguyên ( các boson) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo Thống kê Bose–Einstein

Ví dụ

Một ví dụ quan trọng của nguyên lý này giải thích sắp xếp cấu trúc electron trong nguyên tử, trong hóa học. Electron là một loại fermion và trạng thái lượng tử của electron trong nguyên tử được thể hiện bằng số lượng tử do vậy: "không tồn tại 2 electron trong một nguyên tử có cùng các trạng thái lượng tử".

Lịch sử

Nguyên lý này do nhà vật lý Wolfgang Ernst Pauli phát biểu đầu tiên vào năm 1925 đối với electron và hoàn thiện năm 1940 với tất cả các fermion nói chung .Pauli đã được nhận giải thưởng Nobel vật lý vào năm 1945 nhờ khám phá này.

Xem thêm

Tham khảo