Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật Charles”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: clean up
Định luật Charles và Gay Lussac là ai định luật khác nhau. Và định luật được lấy the tên của Jacques Charles
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Charles and Gay-Lussac's Law animated.gif|nhỏ|Hoạ cảnh nêu lên mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối.]]
[[Tập tin:Charles and Gay-Lussac's Law animated.gif|nhỏ|Hoạ cảnh nêu lên mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối.]]
'''Định luật Charles''' hay '''Định luật Gay-Lussac''' là một định luật quan trọng về các chất khí được sử dụng nhiều trong chương [[nhiệt động]] và [[hóa lý]] của ngành [[hoá học]]. Định luật lấy tên theo [[Joseph Louis Gay-Lussac]], được phát biểu như sau:
'''Định luật Charles''' là một định luật quan trọng về các chất khí được sử dụng nhiều trong chương [[nhiệt động]] và [[hóa lý]] của ngành [[hoá học]]. Định luật lấy tên theo Jacques Charles được phát biểu như sau:

: ''Với [[mol|lượng]] khí n không đổi ở [[áp suất]] p không đổi thì tỉ số giữa [[thể tích]] V và [[nhiệt độ]] T không đổi hay thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận trực tiếp với nhau''
: ''Với [[mol|lượng]] khí n không đổi ở [[áp suất]] p không đổi thì tỉ số giữa [[thể tích]] V và [[nhiệt độ]] T không đổi hay thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận trực tiếp với nhau''
Mối quan hệ [[tỷ lệ (toán học)#Tỷ lệ thuận|tỉ lệ thuận]] này có thể được viết là:
Mối quan hệ [[tỷ lệ (toán học)#Tỷ lệ thuận|tỉ lệ thuận]] này có thể được viết là:

Phiên bản lúc 14:12, ngày 4 tháng 12 năm 2018

Hoạ cảnh nêu lên mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối.

Định luật Charles là một định luật quan trọng về các chất khí được sử dụng nhiều trong chương nhiệt độnghóa lý của ngành hoá học. Định luật lấy tên theo Jacques Charles được phát biểu như sau:

Với lượng khí n không đổi ở áp suất p không đổi thì tỉ số giữa thể tích V và nhiệt độ T không đổi hay thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận trực tiếp với nhau

Mối quan hệ tỉ lệ thuận này có thể được viết là:

hay

trong đó:

Vthể tích của khí,
Tnhiệt độ của khí (đơn vị đo là kelvin),
k là một hằng số.

Lượng khí không đổi cùng áp suất ở trạng thái 1 và 2 thì : Đây là trường hợp đặc biệt của phương trình khí lý tưởng pV = nRT.

Lịch sử

Mối liên hệ giữa V và T được Jacques Charles phát hiện năm 1787 nhưng không công bố, Gay-Lussac phát biểu định luật này vào năm 1802, vì vậy định luật này còn có tên định luật Charles.

Các công thức trên là cách viết khác của định luật Gay-Lussac thực sự: V(T) = V0[1 + a0(T - T0)]

với  V0, a0 = 1/T0 là thể tích, hệ số giản đẳng áp khí ở nhiệt độ chuẩn (0 °C) T0 = 273,15 K
V(T): thể tích khí ở nhiệt độ T

hay tổng quát với khí lý tưởng: V2 = V1[1 + aV(T2 - T1)], trong đó aV = 1/T1

Xem thêm

Tham khảo