Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Ngọc Nga”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: 3 con → ba con using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:
| cha = Nguyễn Thế Tổ<br>[[Gia Long]]
| cha = Nguyễn Thế Tổ<br>[[Gia Long]]
| mẹ = Tiệp dư<br>Dương Thị Dưỡng
| mẹ = Tiệp dư<br>Dương Thị Dưỡng
| con cái = ba con trai<br>2 con gái
| con cái = 3 con trai<br>2 con gái
}}
}}
'''Nguyễn Phúc Ngọc Nga''' ([[chữ Hán]]: 阮福玉珴; [[21 tháng 11]] năm [[1796]] – [[1856]]), phong hiệu '''An Thái Công chúa''' (安泰公主), là một [[công chúa]] con vua [[Gia Long]] [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
'''Nguyễn Phúc Ngọc Nga''' ([[chữ Hán]]: 阮福玉珴; [[21 tháng 11]] năm [[1796]] – [[1856]]), phong hiệu '''An Thái Công chúa''' (安泰公主), là một [[công chúa]] con vua [[Gia Long]] [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].


== Tiểu sử ==
== Tiểu sử ==
Hoàng nữ Ngọc Nga sinh ngày 20 tháng 10 (âm lịch) năm [[Bính Thìn]] ([[1796]]), là con gái thứ bảy của vua [[Gia Long]], mẹ là ''Tiệp dư'' Dương Thị Dưỡng<ref>''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.262</ref>. Bà Dưỡng nguyên là [[Tài nhân]], sau mới được gia phong [[Tiệp dư]]<ref name=":1">''Đại Nam liệt truyện'', tập 2, quyển 3 – phần ''Bảo Thuận Công chúa Ngọc Xuyến''</ref>.
Hoàng nữ Ngọc Nga sinh ngày 20 tháng 10 (âm lịch) năm [[Bính Thìn]] ([[1796]]), là con gái thứ bảy của vua [[Gia Long]], mẹ là ''Tiệp dư'' Dương Thị Dưỡng<ref>''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.262</ref>. Bà Dưỡng nguyên là [[Tài nhân]], sau mới được gia phong [[Tiệp dư]]<ref name=":1">''Đại Nam liệt truyện'', tập 2, quyển 3 – phần ''An Thái Công chúa Ngọc Nga''</ref>.


Năm [[Gia Long]] thứ 17 ([[1818]]), tháng 3 (âm lịch), công chúa Ngọc Nga lấy chồng là ''Kiêu kỵ Đô úy'' Nguyễn Đức Thiện, là con trai của ''Khoái Châu Quận công'' [[Nguyễn Đức Xuyên]]<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 1, tr.967</ref>, nhưng phò mã Thiện mất ngay vào năm đó<ref name=":1" />. Công chúa thứ chín của Gia Long là [[Nguyễn Phúc Ngọc Nguyệt|Ngọc Nguyệt]] cũng lấy một người con trai của Khoái Châu Quận công, là Phó Vệ úy Nguyễn Đức Hỗ.
Năm [[Gia Long]] thứ 17 ([[1818]]), tháng 3 (âm lịch), công chúa Ngọc Nga lấy chồng là ''Kiêu kỵ Đô úy'' Nguyễn Đức Thiện, là con trai của ''Khoái Châu Quận công'' [[Nguyễn Đức Xuyên]]<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 1, tr.967</ref>, nhưng phò mã Thiện mất ngay vào năm đó<ref name=":1" />. Công chúa thứ chín của Gia Long là [[Nguyễn Phúc Ngọc Nguyệt|Ngọc Nguyệt]] cũng lấy một người con trai của Khoái Châu Quận công, là Phó Vệ úy Nguyễn Đức Hỗ.
Dòng 35: Dòng 35:


== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
{{tham khảo|2}}


[[Thể loại:Sinh 1796]]
[[Thể loại:Sinh 1796]]

Phiên bản lúc 14:05, ngày 13 tháng 3 năm 2020

An Thái Công chúa
安泰公主
Thông tin chung
Sinh1796
Mất1856 (60 tuổi)
Phu quânNguyễn Đức Thiện
Vũ Viết Tuấn
Hậu duệ3 con trai
2 con gái
Tên húy
Nguyễn Phúc Ngọc Nga
阮福玉珴
Thụy hiệu
Nhu Hòa An Thái Công chúa
柔和安泰公主
Thân phụNguyễn Thế Tổ
Gia Long
Thân mẫuTiệp dư
Dương Thị Dưỡng

Nguyễn Phúc Ngọc Nga (chữ Hán: 阮福玉珴; 21 tháng 11 năm 17961856), phong hiệu An Thái Công chúa (安泰公主), là một công chúa con vua Gia Long nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Tiểu sử

Hoàng nữ Ngọc Nga sinh ngày 20 tháng 10 (âm lịch) năm Bính Thìn (1796), là con gái thứ bảy của vua Gia Long, mẹ là Tiệp dư Dương Thị Dưỡng[1]. Bà Dưỡng nguyên là Tài nhân, sau mới được gia phong Tiệp dư[2].

Năm Gia Long thứ 17 (1818), tháng 3 (âm lịch), công chúa Ngọc Nga lấy chồng là Kiêu kỵ Đô úy Nguyễn Đức Thiện, là con trai của Khoái Châu Quận công Nguyễn Đức Xuyên[3], nhưng phò mã Thiện mất ngay vào năm đó[2]. Công chúa thứ chín của Gia Long là Ngọc Nguyệt cũng lấy một người con trai của Khoái Châu Quận công, là Phó Vệ úy Nguyễn Đức Hỗ.

Bà Ngọc Nga sau đó cải giá lấy Lãnh binh Trấn Tây là Vũ Viết Tuấn, là con trai cả của Thị nội thống chế Vũ Viết Bảo, có với nhau được ba con trai và hai con gái[2]. Cuối năm Minh Mạng thứ 11 (1840), phò mã Tuấn đem quân cứu viện đồn Sa Tôn, bị thương nặng rồi mất[4]. Vua tiếc thương truy tặng phò mã làm Chưởng vệ, cấp cho 40 lạng bạc và 100 quan tiền, cho một người con được tập ấm[4].

Mãi đến năm Tự Đức thứ 7 (1854), bà Ngọc Nga mới được phong làm An Thái Thái thái trưởng công chúa[5] (安泰太太長公主)[2]. Năm thứ 9 (1856), công chúa mất, thọ 61 tuổi, thụyNhu Hòa (柔和)[2].

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.262
  2. ^ a b c d e Đại Nam liệt truyện, tập 2, quyển 3 – phần An Thái Công chúa Ngọc Nga
  3. ^ Đại Nam thực lục, tập 1, tr.967
  4. ^ a b Đại Nam thực lục, tập 5, tr.847
  5. ^ Thái trưởng công chúa là cô của vua, còn Thái thái trưởng công chúa là bà cô của vua (chị em với ông nội).