Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gạch bông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
Dòng 1: Dòng 1:
{{thiếu nguồn}}
[[Tập tin:Gạch bông ở Cát Sơn, Tết năm 2017.jpg|300px|nhỏ|phải|Gạch bông của một ngôi nhà ở làng Cát Sơn, Gio Linh]]
{{Wikify}}
'''Gạch bông''' hay '''gạch hoa''' hay '''gạch đá hoa''' hay còn gọi là '''gạch men''' là loại vật liệu ốp lát được tạo thành từ xi măng, bột đá, cát, bột màu và một số phụ gia bê tông dùng để lót nhà.
'''Gạch bông''' hay gạch hoa, gạch đá hoa. loại vật liệu ốp lát được tạo thành từ xi măng, bột đá, cát, bột màu và một số phụ gia bê tông.

==Cấu tạo==
==Cấu tạo==
Gạch bông cấu thành từ hai lớp: lớp hoa văn & lớp đế.
Gạch bông cấu thành từ hai lớp: lớp hoa văn và lớp đế. Cấu thành lớp hoa văn là xi măng trắng, bột màu bột đá. Các hoa văn được hình thành bằng cách sử dụng khuôn hoa văn (hay rập hoa văn) mỗi ô hoa văn được điền các màu sắc khác nhau. Cấu thành lớp đế là bột đá mi và xi măng đen. Gạch bông xuất xứ từ [[châu Âu]]. Đến nay đang có sự tranh cãi giữa nguồn gốc gạch bông từ [[Tây Ban Nha]] hoặc từ [[Pháp]].


Cấu thành lớp hoa văn là xi măng trắng, bột màu & bột đá. Các hoa văn được hình thành bằng cách sử dụng khuôn hoa văn (hay rập hoa văn) mỗi ô hoa văn được điền các màu sắc khác nhau.
Gạch bông tại Việt Nam thì xuất hiện từ [[thời Pháp thuộc]]. Những công trình xây dựng từ thời kỳ này vẫn còn đang sử dụng gạch bông như tòa nhà Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở bảo tàng, trụ sở tòa án thành phố Hồ Chí Minh. Điểm yếu của gạch bông xi măng là dễ bắt bụi bẩn, tính chống thấm không cao, chính vì vậy loại gạch bông porcelain (đế bằng bột đá) khắc phục được hầu hết các nhược điểm của gạch bông xi măng

Cấu thành lớp đế là bột đá mi và xi măng đen.

Gạch bông xuất xứ từ [[châu Âu]]. Đến nay đang có sự tranh cãi giữa nguồn gốc gạch bông từ [[Tây Ban Nha]] hoặc từ [[Pháp]]. Tuy nhiên, gạch bông tại Việt Nam xuất hiện cách đây hơn 130 năm kể từ khi Pháp đô hộ nước Việt Nam. Những công trình xây dựng từ thời kỳ này vẫn còn đang sử dụng gạch bông như: tòa nhà Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở bảo tàng, trụ sở tòa án thành phố Hồ Chí Minh.

Điểm yếu của gạch bông là dễ bắt bụi bẩn, tính chống thấm không cao, trọng lượng nặng.


==Hình ảnh==
==Hình ảnh==
Một số hình ảnh gạch bông xưa và gạch lát nền ngày nay tại Việt Nam:
Một số hình ảnh gạch bông xưa và nay tại Việt Nam:

[[Tập tin:Gạch bông cổ điển.jpg|nhỏ]]
[[Tập tin:Gạch bông cổ điển.jpg|nhỏ]]
[[Tập tin:Image-0-02-01-fe883d26de665c797e41027b461e998ce1fd0084c9dcc8cd9bca0c3ae3f14f81-V.jpg|nhỏ]]
[[Tập tin:Gạch bông CTS tại Bình Dương.jpg|nhỏ|Gạch bông CTS tại Bình Dương.]]
[[Tập tin:Image-0-02-08-7a227cf1e17df3a91b8611d264a3028a674eefbaa1fb1c0811fb211749a4ec66-V.jpg|nhỏ]]
[[Tập tin:Encaustice brick in modern style at Nguyen Anh 9 tea room.jpg|nhỏ|Gạch bông theo phong cách hiện đại tại phòng trà Nguyễn Ánh 9.]]


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}Thông tin bài viết được tham khảo từ nguồn https://cementtile.vn/vi/gach-bong-la-gi/<nowiki/>{{sơ khai}}
{{tham khảo}}

* Thông tin bài viết được tham khảo từ nguồn https://cementtile.vn/vi/gach-bong-la-gi/<nowiki/>
{{sơ khai}}
{{thiếu nguồn}}
{{Wikify}}
[[Thể loại:Gạch]]
[[Thể loại:Gạch]]
[[Thể loại:Vật liệu xây dựng]]
[[Thể loại:Vật liệu xây dựng]]

Phiên bản lúc 07:04, ngày 23 tháng 4 năm 2021

Gạch bông hay gạch hoa, gạch đá hoa. Là loại vật liệu ốp lát được tạo thành từ xi măng, bột đá, cát, bột màu và một số phụ gia bê tông.

Cấu tạo

Gạch bông cấu thành từ hai lớp: lớp hoa văn & lớp đế.

Cấu thành lớp hoa văn là xi măng trắng, bột màu & bột đá. Các hoa văn được hình thành bằng cách sử dụng khuôn hoa văn (hay rập hoa văn) mỗi ô hoa văn được điền các màu sắc khác nhau.

Cấu thành lớp đế là bột đá mi và xi măng đen.

Gạch bông xuất xứ từ châu Âu. Đến nay đang có sự tranh cãi giữa nguồn gốc gạch bông từ Tây Ban Nha hoặc từ Pháp. Tuy nhiên, gạch bông tại Việt Nam xuất hiện cách đây hơn 130 năm kể từ khi Pháp đô hộ nước Việt Nam. Những công trình xây dựng từ thời kỳ này vẫn còn đang sử dụng gạch bông như: tòa nhà Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở bảo tàng, trụ sở tòa án thành phố Hồ Chí Minh.

Điểm yếu của gạch bông là dễ bắt bụi bẩn, tính chống thấm không cao, trọng lượng nặng.

Hình ảnh

Một số hình ảnh gạch bông xưa và nay tại Việt Nam:

Tham khảo

Thông tin bài viết được tham khảo từ nguồn https://cementtile.vn/vi/gach-bong-la-gi/