Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Linh trưởng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm
Dòng 22: Dòng 22:
'''Linh trưởng''' là một [[bộ (sinh học)|bộ]] thuộc [[giới động vật]] (''Animalia''), [[ngành động vật có dây sống]] (''Chordata''), phân ngành [[động vật có xương sống]], lớp Thú (hay [[động vật có vú]]) (''Mammalia'').
'''Linh trưởng''' là một [[bộ (sinh học)|bộ]] thuộc [[giới động vật]] (''Animalia''), [[ngành động vật có dây sống]] (''Chordata''), phân ngành [[động vật có xương sống]], lớp Thú (hay [[động vật có vú]]) (''Mammalia'').


Ngày nay Bộ Linh trưởng được chia thành hai phân nhánh là ''[[Strepsirrhini]]'' và ''[[Haplorhini]]''. Trong nhánh ''Haplorhini'' có [[họ Người]] (''Hominidae'' = khỉ dạng người), và [[loài người]] (''Homo sapiens''). Trừ [[Họ Người|con người]] sống trên các lục địa trên Trái Đất,{{Ref label|continent|a|a}} hầy hết loài Linh trưởng sống trong các vùng rừng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới của Châu Mỹ, châu Phi và châu Á.<ref name="britannica" /> Khối lượng của Linh trưởng từ [[Madame Berthe's Mouse Lemur]], với khối lượng chỉ {{convert|30|g|oz}} đến [[Mountain Gorilla]] có khối lượng {{convert|200|kg|lb}}. Theo dấu vết hóa thạch, tổ tiên của Linh trưởng có thể đã tồn tại vào thời kỳ [[Creta]] muộn cách đây khoảng 65&nbsp;triệu năm, Linh trưởng lâu nhất được ghi nhận sống vào thời kỳ [[Paleocene]] muộn là ''[[Plesiadapis]]'', cách đây ''c.'' 55–58&nbsp;triệu năm.<ref name=ChatterjeeEtal2009>{{Cite journal|year=2009 |author=Helen J Chatterjee, Simon Y.W. Ho , Ian Barnes & [[Colin Groves]] |title=Estimating the phylogeny and divergence times of primates using a supermatrix approach |journal=BMC Evolutionary Biology |volume= 9 |page= |doi=10.1186/1471-2148-9-259|pmid=19860891|pages=259|pmc=2774700|postscript=<!--None-->}}</ref> Các nghiên cứu về [[đồng hồ phân tử]] đề xuất rằng nhánh Linh trưởng thậm chí có thể cổ hơn, xuất phát vào thời kỳ Creta giữa, cách đây khoảng 85&nbsp;triệu năm.<ref name=ChatterjeeEtal2009/>
Ngày nay Bộ Linh trưởng được chia thành hai phân nhánh là ''[[Strepsirrhini]]'' và ''[[Haplorhini]]''. Trong nhánh ''Haplorhini'' có [[họ Người]] (''Hominidae'' = khỉ dạng người), và [[loài người]] (''Homo sapiens'').


== Tên gọi ==
== Tên gọi ==

Phiên bản lúc 05:44, ngày 2 tháng 4 năm 2011

Bộ Linh trưởng
Thời điểm hóa thạch: Thế Paleocen - Gần đây
Khỉ (Pan paniscus)
Phân loại khoa học
Vực (domain)Eukaryota
Giới (regnum)Animalia
Liên ngành (superphylum)Deuterostoma
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Lớp (class)Mammalia
Phân lớp (subclass)Theria
Phân thứ lớp (infraclass)Eutheria
Liên bộ (superordo)Euarchontoglires
Bộ (ordo)Primates
Linnaeus, 1758
Cá họ
Xem văn bản.

Linh trưởng là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Ngày nay Bộ Linh trưởng được chia thành hai phân nhánh là StrepsirrhiniHaplorhini. Trong nhánh Haplorhinihọ Người (Hominidae = khỉ dạng người), và loài người (Homo sapiens). Trừ con người sống trên các lục địa trên Trái Đất,[a] hầy hết loài Linh trưởng sống trong các vùng rừng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới của Châu Mỹ, châu Phi và châu Á.[1] Khối lượng của Linh trưởng từ Madame Berthe's Mouse Lemur, với khối lượng chỉ 30 gam (1,1 oz) đến Mountain Gorilla có khối lượng 200 kilôgam (440 lb). Theo dấu vết hóa thạch, tổ tiên của Linh trưởng có thể đã tồn tại vào thời kỳ Creta muộn cách đây khoảng 65 triệu năm, Linh trưởng lâu nhất được ghi nhận sống vào thời kỳ Paleocene muộn là Plesiadapis, cách đây c. 55–58 triệu năm.[2] Các nghiên cứu về đồng hồ phân tử đề xuất rằng nhánh Linh trưởng thậm chí có thể cổ hơn, xuất phát vào thời kỳ Creta giữa, cách đây khoảng 85 triệu năm.[2]

Tên gọi

Từ Bộ Linh trưởng là theo phiên âm Hán Việt của 灵长目 (linh trưởng mục), trong đó:

  • 靈: linh bính âm: líng, giản thể: 灵 có nghĩa là tinh anh, lanh lẹ.
  • 長: trường, trưởng, trướng bính âm: cháng, zhǎng, zhàng, giản thể: 长 có nghĩa là đứng đầu, hàng thứ nhất, có tài [3].

Như vậy linh trưởng ở đây là bộ các động vật có độ tinh anh (trí tuệ) cao hàng đầu trong số các động vật.

Trong tiếng Anh, linh trưởng là dịch tương ứng với chữ Primate (số nhiều primates). Chữ này bắt nguồn từ gốc Latinh primas, primus có nghĩa là nhất, đứng đầu, cao cấp. Trong tiếng Anh primate cũng có nghĩa là giáo chủ, một tước hiệu trong các Giáo hội Kitô Giáo. Trước kia, Primates còn được gọi là bộ Khỉ.

Phân loại

Theo sự phân loại của nhà động vật học Carolus Linnaeus năm 1758:

Euarchontoglires
Glires

Rodentia (bộ Gặm nhấm)

Lagomorpha (bộ Thỏ)

Euarchonta

Scandentia (bộ Nhiều răng)

Dermoptera (bộ Cánh da)

Plesiadapiformes

Primates (bộ Linh trưởng)

Sự phân nhánh từ Bộ Linh trưởng đến loài người:

Primates (Linh trưởng)
 ├─ Strepsitthini 
 └─ Haplorhini 
     ├─ Tarsiidae 
     └─ Anthropoidea 
         ├─ Platyrrhini (Khỉ Tân thế giới)
         └─ Catarrhini 
             ├─ Cercopithecoidea  (Khỉ Cựu thế giới)
             └─ Hominoidea 
                 ├─ Hylobatidae (họ Vượn)
                 └─ Hominidae (họ Người)
                     ├─ Pongo (đười ươi)
                     └─ Homininae
                         ├─ Gorillini (Gorilla)
                         └─ Hominini (tông Người)
                             ├─ Pan (Tinh tinh)
                             └─ Homo (chi Người)
                                 └─ Homo sapiens(Người hiện đại)
A 1927 drawing of chimpanzees, a gibbon (top right) and two orangutans (center and bottom center). The chimp in the upper left is brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking.
Homo sapiens, a member of the order Primates

Dưới đây liệt kê danh sách các họ khác nhau của bộ Linh trưởng:[4][5][6]

Philippine Tarsier, once considered a prosimian, now predominately considered a haplorrhine

Bộ Linh trưởng đã được Carl Linnaeus lập ra năm 1758, trong quyển sách tái bản lần thứ 10 của ông là Systema Naturae,[7] cho các chi Người, Simia (khỉ và khỉ không đuôi khác), Lemur (prosimians) và Vespertilio.

Đặc điểm sinh học

Tham khảo

Tư liệu liên quan tới Primates tại Wikimedia Commons

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên britannica
  2. ^ a b Helen J Chatterjee, Simon Y.W. Ho , Ian Barnes & Colin Groves (2009). “Estimating the phylogeny and divergence times of primates using a supermatrix approach”. BMC Evolutionary Biology. 9: 259. doi:10.1186/1471-2148-9-259. PMC 2774700. PMID 19860891.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Theo Tự Điển Thiều Chửu
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên MSW3
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Mittermeier2008
  6. ^ Rylands, A. B. & Mittermeier, R. A. (2009). “The Diversity of the New World Primates (Platyrrhini)”. Trong Garber, P. A., Estrada, A., Bicca-Marques, J. C., Heymann, E. W. & Strier, K. B. (biên tập). South American Primates: Comparative Perspectives in the Study of Behavior, Ecology, and Conservation. Springer. ISBN 978-0-387-78704-6.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Linnaeus, C. (1758). Sistema naturae per regna tria Naturae, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus differentiis, synonimis locis. Tomus I. Impensis direct. Laurentii Salvii, Holmia. tr. 20–32.

Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA