Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử sự sống”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “Evolutionary history of life
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 12:42, ngày 7 tháng 11 năm 2018

Lịch sử tiến hóa của sự sống trên Trái Đất là quá trình mà cả sinh vật sống lẫn sinh vật hóa thạch tiến hóa kể từ khi sự sống xuất hiện trên hành tinh, cho tới hiện tại. Trái Đất hình thành khoảng 4,5 tỉ năm trước và các bằng chứng cho thấy sự sống hình thành trước 3,7 tỉ năm.[1][2][3] Mặc dù có một số bằng chứng gợi ra rằng sự sống xuất hiện sớm tận 4,1 tới 4,28 tỉ năm trước, bằng chứng này vẫn gây tranh cãi do các cơ chế phi sinh học có thể đã tạo nên những dấu hiệu tiềm năng của sự sống trong quá khứ.[1][4][5][6][7] Sự tương đồng giữa tất cả các sinh vật ngày nay ám chỉ rằng sự tồn tại của một tổ tiên chung mà tất cả các sinh vật đã biết đều tách ra từ nó thông qua quá trình tiến hóa.[8] Ước tính hơn 99 phần trăm tất cả các loài, lên đến hơn năm tỉ loài,[9] từng sinh sống trên Trái Đất đã tuyệt chủng.[10][11] Các ước tính về số lượng các loài hiện tại của Trái Đất dao động từ 10 triệu tới 14 triệu,[12][13] trong đó ước tính 1,9 triệu đã được định danh[14] và 1,6 triệu được ghi nhận trong cơ sở dữ liệu trung tâm cho tới hiện tại.[15] Gần đây hơn, vào tháng 5 năm 2016, các nhà khoa học đã báo rằng 1 triệu triệu loài được ước tính sống trên Trái đất vào thời điểm hiện tại với chỉ một phần một nghìn của một phần trăm được mô tả.[16]

Bằng chứng sớm nhất về sự sống trên Trái Đất là các dấu hiệu cacbon có nguồn gốc sinh vật và hóa thạch stromatolit[17] được phát hiện trong đá sau trầm tích 3,7 tỉ năm tuổi phát hiện thấy ở phía tây Greenland. In 2015, "remains of biotic life" were potentially found in 4.1 billion-year-old rocks in Western Australia.[18][19] In March 2017, researchers reported evidence of possibly the oldest forms of life on Earth. Putative fossilized microorganisms were discovered in hydrothermal vent precipitates in the Nuvvuagittuq Belt of Quebec, Canada, that may have lived as early as 4.280 billion years ago, not long after the oceans formed 4.4 billion years ago, and not long after the formation of the Earth 4.54 billion years ago.[20][21] According to biologist Stephen Blair Hedges, "If life arose relatively quickly on Earth ... then it could be common in the universe."

Bằng chứng sớm nhất về sự sống trên Trái Đất là các dấu hiệu cacbon có nguồn gốc sinh vật[3] và hóa thạch stromatolit[22] được phát hiện trong những tảng đá sau trầm tích 3,7 tỉ năm tuổi được tìm thấy ở phía tây Greenland. Vào năm 2015, "tàn tích của đời sống sinh vật" được phát hiện ra có khả năng nằm trong những tảng đá 4,1 tỉ năm tuổi tại Tây Úc.[18][19] Vào tháng 3 năm 2017, các nhà nghiên cứu đã báo cáo về bằng chứng của thứ có khả năng là dạng sống cổ nhất trên Trái Đất. Thứ được cho là các vi sinh vật hóa thạch đã được phát hiện ra trong kết tủa miệng phun thủy nhiệt tại Vành đai Greenstone của Nuvvuagittuq thuộc Quebec, Canada, chúng có lẽ đã sống sớm nhất là 4,280 tỉ năm trước, và không lâu sau sự hình thành của Trái đất 4,54 tỉ năm trước.[23][20][21] Theo nhà sinh vật học Stephen Blair Hedges, "Nếu sự sống xuất hiện tương đối nhanh trên Trái Đất ... thì điều đó có thể phổ biến trong vũ trụ."[18]

Thảm vi sinh vật gồm vi khuẩncổ khuẩn cùng sinh sống là dạng sống thống trị vào đầu Liên đại Thái cổ và nhiều bước quan trọng trong quá trình tiến hóa thời kì đầu được các nhà khoa học nghĩ rằng đã diễn ra bên trong chúng.[24] Sự tiến hóa của quang hợp, khoảng 3,5 tỉ năm trước, cuối cùng đã dẫn tới một sự tích tụ sản phẩm thải của nó, khí oxy, trong khí quyển, dẫn tới thảm họa oxy, bắt đầu khoảng 2,4 tỉ năm trước.[25] Bằng chứng sớm nhất của sinh vật nhân thực (tế bào phức tạp với bào quan) có niên đại từ 1,85 tỉ năm trước,[26][27] và trong khi chúng có thể đã có mặt từ sớm hơn như thế, sự đa dạng hóa của của chúng đã tăng tốc khi chúng bắt đầu sử dụng khí oxy trong quá trình trao đổi chất của mình. Sau đó, khoảng 1,7 tỉ năm trước, sinh vật đa bào bắt đầu xuất hiện, với các tế bào phân hóa thực hiện các chức năng chuyên biệt.[28] Sinh sản hữu tính, quá trình yêu cầu sự kết hợp của tế bào sinh sản đực và cái (giao tử) để tạo ra một hợp tử trong một quá trình gọi là thụ tinh là, đối nghịch với sinh sản vô tính, phương pháp sinh sản chính cho đại đa số các sinh vật có thể nhìn bằng mắt thường, bao gồm hầu hết tất cả sinh vật nhân thực (tức bao gồm cả động vậtthực vật).[29] Tuy nhiên nguồn gốc và sự tiến hóa của sinh sản hữu tính vẫn còn là một câu đố đối với các nhà sinh học mặc dù nó đúng là đã tiến hóa từ một tổ tiên chung là một loài nhân thực đơn bào.[30] Động vật đối xứng hai bên, loại động vật có mặt trước và mặt sau, xuất hiện vào khoảng 555 triệu năm trước.[31]

Thực vật trên cạn phức tạp sớm nhất có niên đại vào khoảng 850 triệu năm trước,[32] từ các đồng vị cacbon trong đá thuộc kỉ Tiền Camri, trong khi các loài thực vật trên cạn đa bào dạng tảo thì có niên đại thậm chí là vào khoảng 1 tỉ năm trước,[33] mặc dù bằng chứng đã gợi ra rằng các vi sinh vật đã tạo nên các hệ sinh thái trên cạn sớm nhất, ít nhất 2,7 tỉ năm trước.[34] Các vi sinh vật được cho là đã lát đường cho sự khởi đầu của thực vật trên cạn vào Kỷ Ordo. Thực vật trên cạn quá thành công tới nỗi chúng được cho là đã góp phần vào sự kiện tuyệt chủng Devon muộn.[35] (Chuỗi quan hệ nhân quả dài có vẻ như đã bao gồm cả sự thành công của loài cây cổ đại archaeopteris (1) kéo mức CO2 xuống, dẫn tới hiện tượng mát dần toàn cầu và giảm mực nước biển, (2) rễ cây archaeopteris đã nuôi dưỡng sự phát triển của đất, điều này đã làm tăng hiện tượng phong hóa đá, và việc thoát chất dinh dưỡng vào đất xảy ra sau đó có thể đã gây ra hiện tượng nước nở hoa dẫn tới những sự kiện thiếu oxy khiến sự sống dưới đại dương bị chết đi. Các loài dưới biển là nạn nhân chính của sự kiện tuyệt chủng Devon muộn.)

Khu hệ Ediacara xuất hiện trong thời kỳ Kỷ Ediacara,[36] trong khi động vật có xương sống, cùng với hầu hết các ngành hiện đại khác có nguồn gốc vào khoảng 525 Ma trong cuộc bùng nổ kỷ Cambri.[37] Trong suốt Kỷ Permi, động vật Một cung bên, bao gồm tổ tiên của các loài động vật có vú, đã thống trị mặt đất,[38] nhưng hầu hết những thành viên của nhóm này đã tuyệt chủng trong sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias 252 Ma.[39] Trong quá trình hồi phục từ thảm họa này, thằn lằn chúa trở thành động vật không xương sống trên cạn dồi dào nhất;[40] một nhóm thằn lằn chúa, khủng long, đã thống trị thời kỳ Kỷ Jura và Creta.[41] Sau khi sự kiện tuyệt chủng kỷ Phấn Trắng - Cổ Cận 66 Ma giết đi những loài khủng long không biết bay,[42] động vật có vú nhanh chóng tăng trưởng về kích cỡ và sự đa dạng.[43] Những sự kiện tuyệt chủng hàng loạt như thế có thể đã thúc đẩy quá trình tiến hóa bằng việc cung cấp cơ hội đa dạng hóa cho những nhóm sinh vật mới.[44]

Lịch sử ban đầu của Trái đất

  1. ^ a b Pearce, Ben K.D.; Tupper, Andrew S.; Pudritz, Ralph E.; Higgs, Paul G. (1 tháng 3 năm 2018). “Constraining the Time Interval for the Origin of Life on Earth”. Astrobiology (bằng tiếng Anh). 18 (3): 343–364. Bibcode:2018AsBio..18..343P. doi:10.1089/ast.2017.1674. PMID 29570409.
  2. ^ Rosing, Minik T. (29 tháng 1 năm 1999). “13C-Depleted Carbon Microparticles in >3700-Ma Sea-Floor Sedimentary Rocks from West Greenland”. Science (bằng tiếng Anh). 283 (5402): 674–676. Bibcode:1999Sci...283..674R. doi:10.1126/science.283.5402.674. ISSN 0036-8075. PMID 9924024.
  3. ^ a b Ohtomo, Yoko; Kakegawa, Takeshi; Ishida, Akizumi; Nagase, Toshiro; Rosing, Minik T. (tháng 1 năm 2014). “Evidence for biogenic graphite in early Archaean Isua metasedimentary rocks”. Nature Geoscience (bằng tiếng Anh). 7 (1): 25–28. Bibcode:2014NatGe...7...25O. doi:10.1038/ngeo2025. ISSN 1752-0908.
  4. ^ Papineau, D.; Gregorio, B. T. De; Cody, G. D.; O’Neil, J.; Steele, A.; Stroud, R. M.; Fogel, M. L. (tháng 6 năm 2011). “Young poorly crystalline graphite in the >3.8-Gyr-old Nuvvuagittuq banded iron formation”. Nature Geoscience (bằng tiếng Anh). 4 (6): 376–379. Bibcode:2011NatGe...4..376P. doi:10.1038/ngeo1155. ISSN 1752-0908.
  5. ^ “Life on Earth likely started 4.1 billion years ago—much earlier than scientists thought”. 19 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ Bell, Elizabeth A.; Boehnke, Patrick; Harrison, T. Mark; Mao, Wendy L. (24 tháng 11 năm 2015). “Potentially biogenic carbon preserved in a 4.1 billion-year-old zircon”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 112 (47): 14518–14521. Bibcode:2015PNAS..11214518B. doi:10.1073/pnas.1517557112. PMC 4664351.
  7. ^ Nemchin, Alexander A.; Whitehouse, Martin J.; Menneken, Martina; Geisler, Thorsten; Pidgeon, Robert T.; Wilde, Simon A. (tháng 7 năm 2008). “A light carbon reservoir recorded in zircon-hosted diamond from the Jack Hills”. Nature (bằng tiếng Anh). 454 (7200): 92–95. Bibcode:2008Natur.454...92N. doi:10.1038/nature07102. ISSN 1476-4687.
  8. ^ Futuyma 2005
  9. ^ McKinney 1997, tr. 110
  10. ^ Stearns, Beverly Peterson; Stearns, S. C.; Stearns, Stephen C. (2000). Watching, from the Edge of Extinction. Yale University Press. tr. preface x. ISBN 978-0-300-08469-6. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2017.
  11. ^ Novacek, Michael J. (8 tháng 11 năm 2014). “Prehistory's Brilliant Future”. The New York Times. New York: The New York Times Company. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2014.
  12. ^ Mora, Camilo; Tittensor, Derek P.; Adl, Sina; và đồng nghiệp (23 tháng 8 năm 2011). “How Many Species Are There on Earth and in the Ocean?”. PLOS Biology. 9 (8): e1001127. doi:10.1371/journal.pbio.1001127. PMC 3160336. PMID 21886479.
  13. ^ Miller & Spoolman 2012, tr. 62
  14. ^ Chapman, Arthur D. (2009). Numbers of Living Species in Australia and the World. 2nd edition. Canberra: Australian Biological Resources Study. ISBN 978-0-642-56860-1. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2016.
  15. ^ “Catalogue of Life: 2016 Annual Checklist”. 2016. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2016.
  16. ^ Staff (2 tháng 5 năm 2016). “Researchers find that Earth may be home to 1 trillion species”. National Science Foundation. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2016.
  17. ^ “Rapid emergence of life shown by discovery of 3,700-million-year-old microbial structures”.
  18. ^ a b c . doi:10.1073/pnas.1517557112. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  19. ^ a b “Potentially biogenic carbon preserved in a 4.1 billion-year-old zircon” (PDF). Early edition, published online before print.
  20. ^ a b “Scientists Say Canadian Bacteria Fossils May Be Earth's Oldest”.
  21. ^ a b Ghosh, Pallab (1 tháng 3 năm 2017). “Earliest evidence of life on Earth 'found'. BBC News. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2017.
  22. ^ “Rapid emergence of life shown by discovery of 3,700-million-year-old microbial structures”.
  23. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NAT-20170301
  24. ^ Nisbet, Euan G.; Fowler, C. M. R. (7 tháng 12 năm 1999). “Archaean metabolic evolution of microbial mats”. Proceedings of the Royal Society B. 266 (1436): 2375–2382. doi:10.1098/rspb.1999.0934. PMC 1690475.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  25. ^ Anbar, Ariel D.; Yun Duan; Lyons, Timothy W.; và đồng nghiệp (28 tháng 9 năm 2007). “A Whiff of Oxygen Before the Great Oxidation Event?”. Science. 317 (5846): 1903–1906. Bibcode:2007Sci...317.1903A. doi:10.1126/science.1140325. PMID 17901330.
  26. ^ Knoll, Andrew H.; Javaux, Emmanuelle J.; Hewitt, David; Cohen, Phoebe (29 tháng 6 năm 2006). “Eukaryotic organisms in Proterozoic oceans”. Philosophical Transactions of the Royal Society B. 361 (1470): 1023–1038. doi:10.1098/rstb.2006.1843. PMC 1578724. PMID 16754612.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  27. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Fedonkin2003OriginOfMetazoa
  28. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Bonner1999OriginsOfMulticellularity
  29. ^ Otto, Sarah P.; Lenormand, Thomas (tháng 4 năm 2002). “Evolution of sex: Resolving the paradox of sex and recombination”. Nature Reviews Genetics. 3 (4): 252–261. doi:10.1038/nrg761. PMID 11967550.
  30. ^ Letunic, Ivica; Bork, Peer. “iTOL: Interactive Tree of Life”. Heidelberg, Germany: European Molecular Biology Laboratory. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2015.
  31. ^ Fedonkin, Mikhail A.; Simonetta, Alberto; Ivantsov, Andrei Yu. (2007). “New data on Kimberella, the Vendian mollusc-like organism (White Sea region, Russia): palaeoecological and evolutionary implications” (PDF). Geological Society Special Publication. 286: 157–179. Bibcode:2007GSLSP.286..157F. doi:10.1144/SP286.12. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2013.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  32. ^ “The late Precambrian greening of the Earth”. nature.com. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2018.
  33. ^ {{url= http://www.nature.com/articles/nature09943 | title=Earth’s earliest non-marine eukaryotes | work=nature.com | accessdate=10 April 2018}}
  34. ^ Beraldi-Campesi, Hugo (23 tháng 2 năm 2013). “Early life on land and the first terrestrial ecosystems”. Ecological Processes. 2 (1): 4. doi:10.1186/2192-1709-2-1. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2017.
  35. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên AlgeoScheckler1998errestrialMarineTeleconnectionsInDevonian
  36. ^ . doi:10.1073/pnas.97.9.4457. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  37. ^ D-G. Shu; H-L. Luo; Conway Morris, Simon; và đồng nghiệp (4 tháng 11 năm 1999). “Lower Cambrian vertebrates from south China” (PDF). Nature. 402 (6757): 42–46. Bibcode:1999Natur.402...42S. doi:10.1038/46965. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  38. ^ Hoyt, Donald F. (17 tháng 2 năm 1997). “Synapsid Reptiles”. ZOO 138 Vertebrate Zoology (Lecture). Pomona, CA: California State Polytechnic University, Pomona. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2015.
  39. ^ Barry, Patrick L. (28 tháng 1 năm 2002). Phillips, Tony (biên tập). “The Great Dying”. Science@NASA. Science and Technology Directorate, Marshall Space Flight Center. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2015.
  40. ^ . doi:10.1016/S0012-8252(03)00082-5. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  41. ^ . doi:10.1073/pnas.97.9.4457. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  42. ^ . doi:10.1130/1052-5173(2005)015<4:TEOTDI>2.0.CO;2. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  43. ^ Roach, John (20 tháng 6 năm 2007). “Dinosaur Extinction Spurred Rise of Modern Mammals”. ZOO 138 Vertebrate Zoology (Lecture). Washington, D.C.: National Geographic Society. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2009.
  44. ^ 252 Ma

Những mảnh vẫn thạch cổ nhất tìm thấy trên Trái Đất có tuổi vào khoảng 4,54 tỉ năm; điều này, gắn liền chủ yếu với lớn trầm tích chì cổ, đã giúp ước lượng tuổi Trái đất vào quanh thời điểm ấy.[1] Mặt trăng có cùng thành phần với lớp vỏ của Trái đất nhưng lại không có lõi giàu sắt giống như Trái đất. Nhiều nhà khoa học nghĩ rằng khoảng 40 triệu năm sau khi Trái đất hình thành, nó đã va chạm với một thiên thể có kích cỡ Sao Hỏa, ném những nguyên liệu vụn vào quỹ đạo và hình thành nên Mặt trăng. Một giả thuyết khác là Trái đất và Mặt trăng bắt đầu kết tụ lại cùng một lúc nhưng vì Trái đất có lực hấp dẫn mạnh hơn Mặt trăng thuở ban đầu nên đã hút gần như toàn bộ các hạt sắt trong khu vực.[2]

Cho tới năm 2001, những viên đá cổ nhất được tìm thấy trên Trái đất có tuổi đời khoảng 3,8 tỉ năm,[3][4][5][6] dẫn các nhà khoa học tới ước tính rằng cho tới thời điểm đó bề mặt Trái đất đã nằm trong tình trạng nóng chảy. Do đó, họ đặt tên phần lịch sử của Trái đất này là Liên đại Hỏa thành.[7] Tuy nhiên, việc phân tích các zircon hình thành 4,4 tỉ năm trước đã ám chỉ rằng lớp vỏ Trái đất đông cứng khoảng 100 triệu năm sau khi hành tinh hình thành và rằng hành tinh nhanh chóng có đại dương và một bầu khí quyển, thứ có thể đã có khả năng hỗ trợ sự sống.[8][9][10]

Bằng chứng từ Mặt trăng chỉ ra rằng từ 4 tới 3,8 tỉ năm trước nó đã trải qua một đợt đánh bom nặng nề muộn (Late Heavy Bombardment) bởi các mảnh vụn còn sót lại sau sự hình thành của Hệ Mặt trời, và Trái đất đáng lẽ đã trải qua một vụ đánh bom thậm chí còn nặng nề hơn do có lực hấp dẫn lớn hơn.[11] Trong khi không có một bằng chứng trực tiếp nào về các điều kiện trên Trái đất 4 tới 3,8 tỉ năm trước, chẳng có lý do nào để nghĩ rằng Trái đất cũng bị ảnh hưởng bởi vụ đánh bom nặng nề muộn này.[12] Sự kiện này có lẽ đã lột sạch sẽ bất kỳ bầu khí quyển hay đại dương nào tồn tại trước đó; trong trường hợp này các chất khí và nước từ các vụ va chạm sao chổi có thể đã góp phần vào sự thay thế của chúng, mặc dù khí thải ra từ núi lửa trên Trái đất đã cung cấp ít nhất một nửa.[13] Tuy nhiên, vào thời điểm này nếu đời sống vi trùng dưới bề mặt đã tiến hóa thì nó sẽ sống sót qua được vụ đánh bom.[14]

Những sinh vật xác định được sớm nhất thì rất nhỏ và tương đối không có nét gì đặc biệt, và hóa thạch của chúng trông giống những cái que nhỏ, do đó rất khó để phân biệt các cấu trúc nổi lên thông qua các quá trình vật lý vô sinh. Bằng chứng không thể tranh cãi cổ nhất về sự sống trên Trái đất, được diễn giải là vi khuẩn hóa thạch, thì có niên đại 3 tỉ năm.[15] Các phát hiện khác trong đá có niên đại khoảng 3,5 tỉ năm trước đã được diễn giải là vi khuẩn,[16] với bằng chứng địa hóa học cũng có vẻ như cho thấy sự hiện diện của sự sống 3,8 tỉ năm trước.[17] Tuy nhiên, những phân tích này đã được nghiên cứu kĩ lưỡng cẩn thận, và các quá trình không sinh học được tìm thấy có khả năng đã sản sinh ra tất cả các "dấu hiệu của sự sống" từng được báo cáo.[18][19] Trong khi điều này không chứng minh rằng các cấu trúc tìm thấy được có nguồn gốc không sinh học, không thể coi chúng là bằng chứng rõ ràng cho sự tồn tại của sự sống. Các dấu hiệu địa hóa học từ đá lắng đọng 3,4 tỉ năm trước đã được diễn giải là bằng chứng của sự sống,[15][20] mặc dù những phát biểu này vẫn không được xem xét toàn diện bởi các nhà phê bình.

Bằng chứng về các vi sinh vật hóa thạch được coi là có tuổi đời 3,770 triệu tới 4,280 triệu năm được tìm thấy ở Nuvvuagittuq Greenstone Belt tại Quebec, Canada,[21] mặc dù bằng chứng này bị tranh cãi là không thuyết phục.[22]

Các bằng chứng sớm nhất về sự sống trên Trái đất

Nguồn gốc của sự sống trên Trái đất

Các nhà sinh vật học lý luận rằng tất cả các sinh vật sống trên Trái đất hẳn phải có cùng một tổ tiên chung sau cùng duy nhất, bởi vì hầu như không thể có chuyện hai hoặc nhiều nòi giống tách biệt có thể phát triển nhiều những cơ chế sinh hóa phức tạp phổ biến trong tất cả các loài sinh vật sống một cách độc lập được.[23][24]

Sự sống trên trái đất thì dựa vào cacbon và nước. Cacbon cung cấp một cái khung vững chắc cho các chất hóa học phức tạp và có thể dễ dàng lấy nó ra từ môi trường, đặc biệt là từ cacbon điôxít. Không có nguyên tố hóa học nào khác có thuộc tính đủ giống với cacbon để được coi là thứ tương tự; silic, nguyên tố ở ngay bên dưới cacbon trong bảng tuần hoàn, không tạo thành rất nhiều các nguyên tử bền phức tạp, và bởi vì hầu hết hợp chất của nó không tan trong nước, các sinh vật sẽ khó triết xuất nó ra hơn. Các nguyên tố bo và phốtpho có hóa học phức tạp hơn nhưng lại chịu những giới hạn khác liên quan đến cacbon. Nước là một dung môi xuất sắc và có hai thuộc tính hữu dụng khác: việc băng nổi trên mặt nước giúp cho các sinh vật biển tồn tại bên dưới nó trong mùa đông; và các nguyên tử của nó có cả cực điện tích âm và dương, cho phép nó hình thành hợp chất một cách đa dạng hơn so với các loại dung môi khác. Các loại dung môi tốt khác, ví dụ như ammoniac, chỉ tồn tại dưới dạng lỏng khi ở nhiệt độ thấp tới nỗi mà phản ứng hóa học có lẽ là quá chậm để có thể duy trì sự sống, và thiếu những lợi thế khác của nước.[25] Tuy nhiên, các sinh vật sống dựa vào hóa sinh thay thế có thể có khả năng tồn tại trên các hành tinh khác.[26]

Nghiên cứu về cách mà sự sống có khả năng đã nổi lên từ các chất hóa học vô sinh tập trung vào ba điểm bắt đầu có khả năng xảy ra: tự sao chép, theo đó sinh vật có khả năng sản sinh ra con cháu mà cực kỳ giống với chính nó; trao đổi chất, khả năng ăn và tự sửa chữa chính nó; và màng tế bào bên ngoài, thứ cho phép thức ăn vào trong vào chất thải đi ra ngoài, nhưng không bao gồm những vật chất không mong muốn.[27] Nghiên cứu về hiện tượng tự sinh thì vẫn còn nhiều việc phải làm, vì các hướng tiếp cận theo lý thuyết và theo kinh nghiệm thì chỉ mới bắt đầu tiếp xúc với nhau.[28][29]

Kể cả những thành viên đơn giản nhất của ba vực sự sống hiện đại cũng sử dụng ADN để ghi lại "công thức" của chúng và một dãy phức tạp gồm ARN và các phân tử protein để "đọc" những chỉ dẫn này và sử dụng chúng để phát triển, duy trì và tự sao chép. Việc phát hiện ra rằng một số nguyên tử ARN có thể xúc tác cho cả quá trình sao chép của chính nó lẫn việc tạo ra protein đã dẫn tới giả thuyết về một dạng sống ban đầu dựa hoàn toàn trên ARN.[30] Những ribozyme này có thể đã hình thành nên một thế giới ARN mà trong đó có những cá thể nhưng không có loài, vì đột biến và chuyển gien theo chiều ngang sẽ có nghĩa là con cái ở mỗi thế hệ có khả năng cao sẽ có bộ gien khác với của bố mẹ chúng.[31] ARN sau đó sẽ bị thay thế bởi ADN, thứ ổn định hơn và do đó có thể xây dựng bộ gien dài hơn, mở rộng những tiềm năng mà một sinh vật đơn lẻ có thể có.[32][33] Ribozyme vẫn là thành phần chính của ribosome, "nhà máy protein" của tế bào hiện đại.[34] Bằng chứng gợi ra rằng phân tử ARN đầu tiên hình thành trên Trái đất vào 4,17 tỉ năm trước.[35]

Mặc dù các phân tử ARN tự sao chép ngắn đã được sản xuất nhân tạo trong phòng thí nghiệm,[36] đã có những nghi ngờ cho rằng ở đâu có thể có quá trình tổng hợp ARN không sinh học tự nhiên.[37] "Ribozyme" sớm nhất có thể đã được hình thành dưới dạng những axit nucleic đơn giản hơn như APN, ATN hoặc AGN, những loại sau đó được thay thế bởi ARN.[38][39]

Vào năm 2003, đã có đề xuất cho rằng kết tủa sulfide kim loại xốp sẽ trợ giúp quá trình tổng hợp ARN ở khoảng . doi:10.1007/s00114-005-0056-z. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)  và áp suất đáy đại dương gần các miệng phun thủy nhiệt. Dưới giả thuyết này, màng lipid sẽ là thành phần tế bào chính xuất hiện cuối cùng và, cho tới lúc đó, các tiền tế bào sẽ bị giam trong các lỗ hổng.[40]

. doi:10.1666/0022-3360(2004)078<0169:MATOPM>2.0.CO;2. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

. doi:10.1666/0022-3360(2004)078<0169:MATOPM>2.0.CO;2. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)


Xuất hiện độc lập trên Trái đất

. doi:10.1666/0022-3360(2004)078<0169:MATOPM>2.0.CO;2. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Life on Earth is based on carbon and water. Carbon provides stable frameworks for complex chemicals and can be easily extracted from the environment, especially from carbon dioxide.[10] There is no other chemical element whose properties are similar enough to carbon's to be called an analogue; silicon, the element directly below carbon on the periodic table, does not form very many complex stable molecules, and because most of its compounds are water-insoluble, it would be more difficult for organisms to extract. The elements boron and phosphorus have more complex chemistries, but suffer from other limitations relative to carbon. Water is an excellent solvent and has two other useful properties: the fact that ice floats enables aquatic organisms to survive beneath it in winter; and its molecules have electrically negative and positive ends, which enables it to form a wider range of compounds than other solvents can. Other good solvents, such as ammonia, are liquid only at such low temperatures that chemical reactions may be too slow to sustain life, and lack water's other advantages.[41] Organisms based on alternative biochemistry may, however, be possible on other planets.[42]

Sao chép đầu tiên: thế giới ARN

See also

Footnotes

References

  1. ^ Dalrymple 1991
  2. ^ Galimov, Erik M.; Krivtsov, Anton M. (tháng 12 năm 2005). “Origin of the Earth—Moon system” (PDF). Journal of Earth System Science. 114 (6): 593–600. Bibcode:2005JESS..114..593G. doi:10.1007/BF02715942. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  3. ^ Thompson, Andrea (25 tháng 9 năm 2008). “Oldest Rocks on Earth Found”. LiveScience. Watsonville, CA: Imaginova. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ Dalrymple 1991
  5. ^ Newman 2007
  6. ^ Dalrymple, G. Brent (2001). “The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved”. Geological Society Special Publication. 190: 205–221. Bibcode:2001GSLSP.190..205D. doi:10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  7. ^ Cohen, Barbara A.; Swindle, Timothy D.; Kring, David A. (1 tháng 12 năm 2000). “Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages”. Science. 290 (5497): 1754–1756. Bibcode:2000Sci...290.1754C. doi:10.1126/science.290.5497.1754. PMID 11099411. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  8. ^ “Early Earth Likely Had Continents And Was Habitable” (Thông cáo báo chí). Boulder, CO: University of Colorado. 17 tháng 11 năm 2005. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.
  9. ^ Thompson, Andrea (25 tháng 9 năm 2008). “Oldest Rocks on Earth Found”. LiveScience. Watsonville, CA: Imaginova. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.
  10. ^ a b Dalrymple 1991
  11. ^ Britt, Robert Roy (24 tháng 7 năm 2002). “Evidence for Ancient Bombardment of Earth”. Space.com. New York: Space Holding Corp. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015.
  12. ^ Valley, John W.; Peck, William H.; King, Elizabeth M.; Wilde, Simon A. (tháng 4 năm 2002). “A cool early Earth” (PDF). Geology. 30 (4): 351–354. Bibcode:2002Geo....30..351V. doi:10.1130/0091-7613(2002)030<0351:ACEE>2.0.CO;2. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)CS1 maint: Date and year (link) Valley, John W.; Peck, William H.; King, Elizabeth M.; Wilde, Simon A. (tháng 4 năm 2002). “A cool early Earth” (PDF). Geology. 30 (4): 351–354. Bibcode:2002Geo....30..351V. doi:10.1130/0091-7613(2002)030<0351:ACEE>2.0.CO;2. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  13. ^ Dauphas, Nicolas; Robert, François; Marty, Bernard (tháng 12 năm 2000). “The Late Asteroidal and Cometary Bombardment of Earth as Recorded in Water Deuterium to Protium Ratio”. Icarus. 148 (2): 508–512. Bibcode:2000Icar..148..508D. doi:10.1006/icar.2000.6489.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  14. ^ Scalice, Daniella (20 tháng 5 năm 2009). Fletcher, Julie (biên tập). “Microbial Habitability During the Late Heavy Bombardment”. Astrobiology. Mountain View, CA: NASA Astrobiology Program. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  15. ^ a b Brasier, Martin; McLoughlin, Nicola; Green, Owen; Wacey, David (tháng 6 năm 2006). “A fresh look at the fossil evidence for early Archaean cellular life” (PDF). Philosophical Transactions of the Royal Society B. 361 (1470): 887–902. doi:10.1098/rstb.2006.1835. PMC 1578727. PMID 16754605. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  16. ^ Schopf, J. William (30 tháng 4 năm 1993). “Microfossils of the Early Archean Apex Chert: New Evidence of the Antiquity of Life”. Science. 260 (5108): 640–646. Bibcode:1993Sci...260..640S. doi:10.1126/science.260.5108.640. PMID 11539831. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  17. ^ Mojzsis, Stephen J.; Arrhenius, Gustaf; McKeegan, Kevin D.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 1996). “Evidence for life on Earth before 3,800 million years ago”. Nature. 384 (6604): 55–59. Bibcode:1996Natur.384...55M. doi:10.1038/384055a0. PMID 8900275. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  18. ^ Grotzinger, John P.; Rothman, Daniel H. (3 tháng 10 năm 1996). “An abiotic model for stromatolite morphogenesis”. Nature. 383 (6599): 423–425. Bibcode:1996Natur.383..423G. doi:10.1038/383423a0.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  19. ^ Fedo, Christopher M.; Whitehouse, Martin J. (24 tháng 5 năm 2002). “Metasomatic Origin of Quartz-Pyroxene Rock, Akilia, Greenland, and Implications for Earth's Earliest Life”. Science. 296 (5572): 1448–1452. Bibcode:2002Sci...296.1448F. doi:10.1126/science.1070336. PMID 12029129. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  20. ^ Schopf, J. William (29 tháng 6 năm 2006). “Fossil evidence of Archaean life”. Philosophical Transactions of the Royal Society B. 361 (1470): 869–885. doi:10.1098/rstb.2006.1834. PMC 1578735. PMID 16754604.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  21. ^ Dodd, Matthew S.; Papineau, Dominic; Grenne, Tor; slack, John F.; Rittner, Martin; Pirajno, Franco; O'Neil, Jonathan; Little, Crispin T. S. (2 tháng 3 năm 2017). “Evidence for early life in Earth's oldest hydrothermal vent precipitates”. Nature. 543 (7643): 60–64. Bibcode:2017Natur.543...60D. doi:10.1038/nature21377. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2017.
  22. ^ “This May Be the Oldest Known Sign of Life on Earth”. 1 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2017.
  23. ^ . doi:10.1038/311019a0. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  24. ^ . doi:10.1038/scientificamerican1094-76. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  25. ^ Bennett 2008, tr. 82–85
  26. ^ . doi:10.1007/s00114-005-0078-6. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  27. ^ Peretó, Juli (2005). “Controversies on the origin of life” (PDF). International Microbiology. 8 (1): 23–31. PMID 15906258. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2007.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  28. ^ Szathmáry, Eörs (3 tháng 2 năm 2005). “Life: In search of the simplest cell”. Nature. 433 (7025): 469–470. Bibcode:2005Natur.433..469S. doi:10.1038/433469a. PMID 15690023. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2008.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  29. ^ Bennett 2008, tr. 82–85
  30. ^ Luisi, Pier Luigi; Ferri, Francesca; Stano, Pasquale (tháng 1 năm 2006). “Approaches to semi-synthetic minimal cells: a review”. Naturwissenschaften. 93 (1): 1–13. Bibcode:2006NW.....93....1L. doi:10.1007/s00114-005-0056-z. PMID 16292523.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  31. ^ Hoenigsberg, Hugo (30 tháng 12 năm 2003). “Evolution without speciation but with selection: LUCA, the Last Universal Common Ancestor in Gilbert's RNA world”. Genetics and Molecular Research. 2 (4): 366–375. PMID 15011140. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  32. ^ Trevors, Jack T.; Abel, David L. (tháng 11 năm 2004). “Chance and necessity do not explain the origin of life”. Cell Biology International. 28 (11): 729–739. doi:10.1016/j.cellbi.2004.06.006. PMID 15563395.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  33. ^ Forterre, Patrick; Benachenhou-Lahfa, Nadia; Confalonieri, Fabrice; và đồng nghiệp (1992). “The nature of the last universal ancestor and the root of the tree of life, still open questions”. BioSystems. 28 (1–3): 15–32. doi:10.1016/0303-2647(92)90004-I. PMID 1337989.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  34. ^ Cech, Thomas R. (11 tháng 8 năm 2000). “The Ribosome Is a Ribozyme”. Science. 289 (5481): 878–879. doi:10.1126/science.289.5481.878. PMID 10960319. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  35. ^ Pearce, Ben K. D.; Pudritz, Ralph E.; Semenov, Dmitry A.; Henning, Thomas K. (24 tháng 10 năm 2017). “Origin of the RNA world: The fate of nucleobases in warm little ponds”. Proceedings of the National Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). 114 (43): 11327–11332. doi:10.1073/pnas.1710339114. ISSN 0027-8424. PMID 28973920.
  36. ^ Trevors, Jack T.; Abel, David L. (tháng 11 năm 2004). “Chance and necessity do not explain the origin of life”. Cell Biology International. 28 (11): 729–739. doi:10.1016/j.cellbi.2004.06.006. PMID 15563395.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  37. ^ Forterre, Patrick; Benachenhou-Lahfa, Nadia; Confalonieri, Fabrice; và đồng nghiệp (1992). “The nature of the last universal ancestor and the root of the tree of life, still open questions”. BioSystems. 28 (1–3): 15–32. doi:10.1016/0303-2647(92)90004-I. PMID 1337989.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  38. ^ Cech, Thomas R. (11 tháng 8 năm 2000). “The Ribosome Is a Ribozyme”. Science. 289 (5481): 878–879. doi:10.1126/science.289.5481.878. PMID 10960319. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2015.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  39. ^ Pearce, Ben K. D.; Pudritz, Ralph E.; Semenov, Dmitry A.; Henning, Thomas K. (24 tháng 10 năm 2017). “Origin of the RNA world: The fate of nucleobases in warm little ponds”. Proceedings of the National Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). 114 (43): 11327–11332. Bibcode:2017PNAS..11411327P. doi:10.1073/pnas.1710339114. ISSN 0027-8424. PMC 5664528. PMID 28973920.
  40. ^ Martin, William; Russell, Michael J. (29 tháng 1 năm 2003). “On the origins of cells: a hypothesis for the evolutionary transitions from abiotic geochemistry to chemoautotrophic prokaryotes, and from prokaryotes to nucleated cells”. Philosophical Transactions of the Royal Society B. 358 (1429): 59–85. doi:10.1098/rstb.2002.1183. PMC 1693102. PMID 12594918.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  41. ^ Bennett 2008, tr. 82–85
  42. ^ . doi:10.1007/s00114-005-0078-6. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)