Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện tuyệt chủng kỷ Đệ Tứ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bổ sung nguồn
Dòng 16: Dòng 16:
* Ở Nam Mỹ, 58 trong số 71 (82%)
* Ở Nam Mỹ, 58 trong số 71 (82%)


Không có bằng chứng về sự tuyệt chủng của các động vật lớn ở đỉnh điểm của [[Cực đại băng hà cuối cùng]], chỉ ra rằng sự gia tăng thời tiết lạnh và băng không phải là yếu tố.[14] Có ba giả thuyết chính liên quan đến sự tuyệt chủng Canh Tân:
Không có bằng chứng về sự tuyệt chủng của các động vật lớn ở đỉnh điểm của [[Cực đại băng hà cuối cùng]], chỉ ra rằng sự gia tăng thời tiết lạnh và băng không phải là yếu tố.<ref name="cooper20152">{{cite journal|last1=Rabanus-Wallace|first1=M. Timothy|last2=Wooller|first2=Matthew J.|last3=Zazula|first3=Grant D.|last4=Shute|first4=Elen|last5=Jahren|first5=A. Hope|last6=Kosintsev|first6=Pavel|last7=Burns|first7=James A.|last8=Breen|first8=James|last9=Llamas|first9=Bastien|year=2017|title=Megafaunal isotopes reveal role of increased moisture on rangeland during late Pleistocene extinctions|journal=Nature Ecology & Evolution|volume=1|issue=5|page=0125|doi=10.1038/s41559-017-0125|pmid=28812683|last10=Cooper|first10=Alan}}</ref> Có ba giả thuyết chính liên quan đến sự tuyệt chủng Canh Tân:

* thay đổi khí hậu liên quan đến sự tiến và rút của các [[mũ băng]] và [[dải băng]] lớn
* thay đổi khí hậu liên quan đến sự tiến và rút của các [[mũ băng]] và [[dải băng]] lớn
* "săn bắn quá mức thời tiền sử"<ref name="Updating Martin 20082">{{cite journal|last1=Gillespie|first1=Richard|year=2008|title=Updating Martin's global extinction model|url=|journal=Quaternary Science Reviews|volume=27|issue=27–28|pages=2522–2529|bibcode=2008QSRv...27.2522G|doi=10.1016/j.quascirev.2008.09.007}}</ref>
* "săn bắn quá mức thời tiền sử"
* sự tuyệt chủng của [[voi ma mút lông xoắn]] khiến các đồng cỏ rộng lớn trở thành [[rừng bạch dương]], và các vụ cháy rừng sau đó đã làm khí hậu thay đổi.[16] Hiện nay chúng ta biết rằng ngay sau sự tuyệt chủng của voi ma mút, rừng bạch dương đã thay thế đồng cỏ và một kỷ nguyên cháy rừng đáng kể bắt đầu.[17]
* sự tuyệt chủng của [[voi ma mút lông xoắn]] khiến các đồng cỏ rộng lớn trở thành [[rừng bạch dương]], và các vụ cháy rừng sau đó đã làm khí hậu thay đổi.<ref>{{cite journal|last1=Grayson|first1=Donald K.|last2=Meltzer|first2=David J.|date=2002|journal=Journal of World Prehistory|title=Clovis Hunting and Large Mammal Extinction: A Critical Review of the Evidence|volume=16|issue=4|pages=313–359|doi=10.1023/A:1022912030020}}</ref> Hiện nay chúng ta biết rằng ngay sau sự tuyệt chủng của voi ma mút, rừng bạch dương đã thay thế đồng cỏ và một kỷ nguyên cháy rừng đáng kể bắt đầu.<ref>{{cite journal|last1=Doughty|first1=Christopher E.|last2=Wolf|first2=Adam|last3=Field|first3=Christopher B.|date=August 2010|title=Biophysical feedbacks between the Pleistocene megafauna extinction and climate: The first human-induced global warming?|journal=Geophysical Research Letters|volume=37|issue=15|pages=n/a|bibcode=2010GeoRL..3715703D|doi=10.1029/2010GL043985}}</ref>


[[File:Homo sapiens lineage.svg|thumb|[[Thoái hóa loài]] của chi ''[[Homo]]''.]]
[[File:Homo sapiens lineage.svg|thumb|[[Thoái hóa loài]] của chi ''[[Homo]]''.]]
Dòng 42: Dòng 43:


===Châu Phi và Nam Á===
===Châu Phi và Nam Á===
Các vùng nhiệt đới trong [[Cựu thế giới]] đã tương đối không bị ảnh hưởng bởi sự tuyệt chủng trong thế Canh Tân muộn. Châu Phi hạ Sahara và Nam Á là những khu vực duy nhất có động vật có vú trên cạn nặng hơn 1000 kg hiện nay. Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy các sự kiện tuyệt chủng động vật lớn suốt thế Canh Tân ở đây, đặc biệt là ở Châu Phi hai triệu năm trước, trùng với các giai đoạn quan trọng trong tiến trình tiến hóa của con người và xu hướng khí hậu.<ref>{{Cite journal|last=Werdelin|first=Lars|last2=Lewis|first2=Margaret E.|date=2013-03-06|title=Temporal Change in Functional Richness and Evenness in the Eastern African Plio-Pleistocene Carnivoran Guild|journal=PLOS ONE|volume=8|issue=3|pages=e57944|doi=10.1371/journal.pone.0057944|pmid=23483948|pmc=3590191|issn=1932-6203|bibcode=2013PLoSO...857944W}}</ref><ref name="Tollefson2">{{Cite journal|last=Tollefson|first=Jeff|title=Early humans linked to large-carnivore extinctions|url=http://www.nature.com/news/early-humans-linked-to-large-carnivore-extinctions-1.10508?nc=1370632369631|journal=Nature|doi=10.1038/nature.2012.10508|year=2012}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://blogs.scientificamerican.com/observations/rise-of-humans-two-million-years-ago-doomed-large-carnivores/|title=Rise of Humans 2 Million Years Ago Doomed Large Carnivores|last=Wong|first=Kate|work=Scientific American Blog Network|access-date=2017-09-11}}</ref> Cái nôi của sự tiến hóa và bành trướng của loài người, Châu Phi và Châu Á là nơi sinh sống của các vượn nhân tiên tiến sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, với ''[[Homo habilis]]'' ở Châu Phi và ''[[Homo erectus]]'' trên cả hai lục địa. Do sự ra đời và sinh sôi của ''[[Homo sapiens]]'' vào khoảng 315.000 TCN,<ref>{{Cite journal|last=Gunz|first=Philipp|last2=Harvati|first2=Katerina|last3=Benazzi|first3=Stefano|last4=Cabec|first4=Adeline Le|last5=Bergmann|first5=Inga|last6=Skinner|first6=Matthew M.|last7=Neubauer|first7=Simon|last8=Freidline|first8=Sarah E.|last9=Bailey|first9=Shara E.|date=June 2017|title=New fossils from Jebel Irhoud, Morocco and the pan-African origin of Homo sapiens|journal=Nature|volume=546|issue=7657|pages=289–292|doi=10.1038/nature22336|pmid=28593953|issn=1476-4687}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Hublin|first=Jean-Jacques|last2=Ben-Ncer|first2=Abdelouahed|last3=Bailey|first3=Shara E.|last4=Freidline|first4=Sarah E.|last5=Neubauer|first5=Simon|last6=Skinner|first6=Matthew M.|last7=Bergmann|first7=Inga|last8=Le Cabec|first8=Adeline|last9=Benazzi|first9=Stefano|date=2017-06-07|title=New fossils from Jebel Irhoud, Morocco and the pan-African origin of Homo sapiens|journal=Nature|volume=546|issue=7657|pages=289–292|doi=10.1038/nature22336|pmid=28593953|issn=0028-0836}}</ref><ref>{{Cite news|url=http://news.nationalgeographic.com/2017/06/morocco-early-human-fossils-anthropology-science/|title=These Early Humans Lived 300,000 Years Ago—But Had Modern Faces|date=2017-06-07|access-date=2017-10-13}}</ref> các loài chiếm ưu thế bao gồm ''[[Homo heidelbergensis]]'' ở Châu Phi, [[Người Denisova]] và [[người Neanderthal]] (hậu duệ ''H. heidelbergensis'') ở Á-Âu, và ''Homo erectus'' ở Đông Á. Cuối cùng, trên cả hai lục địa, các nhóm này và các quần thể của các loài ''Homo'' khác đã bị sụt giảm bởi sự mở rộng lãnh thổ liên tiếp của ''H. sapiens''.<ref>{{Cite journal|last=Akey|first=Joshua M.|last2=Wolf|first2=Aaron B.|date=2018-05-31|title=Outstanding questions in the study of archaic hominin admixture|journal=PLOS Genetics|volume=14|issue=5|pages=e1007349|doi=10.1371/journal.pgen.1007349|issn=1553-7404|pmc=5978786|pmid=29852022}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Chan|first=Paul K. S.|last2=Burk|first2=Robert D.|last3=DeSalle|first3=Rob|last4=Chan|first4=Martin C. W.|last5=Law|first5=Priscilla T. Y.|last6=Boon|first6=Siaw Shi|last7=Ho|first7=Wendy C. S.|last8=Chen|first8=Zigui|date=2017-11-01|title=Ancient Evolution and Dispersion of Human Papillomavirus 58 Variants|journal=Journal of Virology|volume=91|issue=21|pages=e01285–17|doi=10.1128/JVI.01285-17|issn=0022-538X|pmid=28794033|pmc=5640864}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Gokcumen|first=Omer|last2=Ruhl|first2=Stefan|last3=Blekhman|first3=Ran|last4=DeGiorgio|first4=Michael|last5=Flanagan|first5=Colin|last6=Alachiotis|first6=Nikolaos|last7=Taskent|first7=Recep Ozgur|last8=Pavlidis|first8=Pavlos|last9=Xu|first9=Duo|date=2017-10-01|title=Archaic Hominin Introgression in Africa Contributes to Functional Salivary MUC7 Genetic Variation|journal=Molecular Biology and Evolution|volume=34|issue=10|pages=2704–2715|doi=10.1093/molbev/msx206|pmid=28957509|pmc=5850612|issn=0737-4038}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Callaway|first=Ewen|title=Evidence mounts for interbreeding bonanza in ancient human species|url=http://www.nature.com/news/evidence-mounts-for-interbreeding-bonanza-in-ancient-human-species-1.19394|journal=Nature News|doi=10.1038/nature.2016.19394|year=2016}}</ref><ref name="Callaway2">{{Cite journal|last=Callaway|first=Ewen|title=Mystery humans spiced up ancients' sex lives|url=http://www.nature.com/news/mystery-humans-spiced-up-ancients-sex-lives-1.14196|journal=Nature News|doi=10.1038/nature.2013.14196|year=2013}}</ref><ref name="Callaway2" /><ref>{{Cite journal|last=Lachance|first=Joseph|last2=Vernot|first2=Benjamin|last3=Elbers|first3=Clara C.|last4=Ferwerda|first4=Bart|last5=Froment|first5=Alain|last6=Bodo|first6=Jean-Marie|last7=Lema|first7=Godfrey|last8=Fu|first8=Wenqing|last9=Nyambo|first9=Thomas B.|date=2012-08-03|title=Evolutionary history and adaptation from high-coverage whole-genome sequences of diverse African hunter-gatherers|journal=Cell|volume=150|issue=3|pages=457–469|doi=10.1016/j.cell.2012.07.009|issn=0092-8674|pmc=3426505|pmid=22840920}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Hsieh|first=PingHsun|last2=Woerner|first2=August E.|last3=Wall|first3=Jeffrey D.|last4=Lachance|first4=Joseph|last5=Tishkoff|first5=Sarah A.|last6=Gutenkunst|first6=Ryan N.|last7=Hammer|first7=Michael F.|date=March 2016|title=Model-based analyses of whole-genome data reveal a complex evolutionary history involving archaic introgression in Central African Pygmies|journal=Genome Research|volume=26|issue=3|pages=291–300|doi=10.1101/gr.196634.115|issn=1549-5469|pmc=4772012|pmid=26888264}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Callaway|first=Ewen|title=Hunter-gatherer genomes a trove of genetic diversity|url=http://www.nature.com/news/hunter-gatherer-genomes-a-trove-of-genetic-diversity-1.11076|journal=Nature News|doi=10.1038/nature.2012.11076|year=2012}}</ref> Có bằng chứng về một sự kiện di cư sớm vào khoảng 268.000 TCN và sau đó trong các phân tích di truyền học của người Neanderthal,<ref>{{Cite journal|last=Posth|first=Cosimo|last2=Wißing|first2=Christoph|last3=Kitagawa|first3=Keiko|last4=Pagani|first4=Luca|last5=Holstein|first5=Laura van|last6=Racimo|first6=Fernando|last7=Wehrberger|first7=Kurt|last8=Conard|first8=Nicholas J.|last9=Kind|first9=Claus Joachim|date=2017-07-04|title=Deeply divergent archaic mitochondrial genome provides lower time boundary for African gene flow into Neanderthals|journal=Nature Communications|volume=8|pages=ncomms16046|doi=10.1038/ncomms16046|pmid=28675384|pmc=5500885|bibcode=2017NatCo...816046P}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://www.nytimes.com/2017/07/04/science/neanderthals-dna-homo-sapiens-human-evolution.html|title=In Neanderthal DNA, Signs of a Mysterious Human Migration|last=Zimmer|first=Carl|date=2017-07-04|work=The New York Times|access-date=2017-10-13|issn=0362-4331}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Castellano|first=Sergi|last2=Siepel|first2=Adam|last3=Meyer|first3=Matthias|last4=Pääbo|first4=Svante|last5=Viola|first5=Bence|last6=Andrés|first6=Aida M.|last7=Marques-Bonet|first7=Tomas|last8=Gušic|first8=Ivan|last9=Kucan|first9=Željko|date=February 2016|title=Ancient gene flow from early modern humans into Eastern Neanderthals|journal=Nature|volume=530|issue=7591|pages=429–433|doi=10.1038/nature16544|pmid=26886800|pmc=4933530|issn=1476-4687}}</ref> tuy nhiên, xác định niên đại sớm nhất đối với các nơi cư trú của ''H. sapiens'' là 118.000 TCN ở Ả Rập, Trung Quốc và Israel,<ref name=":022" /><ref>{{Cite news|url=http://discovermagazine.com/2016/june/15-when-neanderthals-replaced-us|title=When Neanderthals Replaced Us {{!}} DiscoverMagazine.com|work=Discover Magazine|access-date=2017-09-18}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Lawler|first=Andrew|date=2011-01-28|title=Did Modern Humans Travel Out of Africa Via Arabia?|journal=Science|volume=331|issue=6016|pages=387|doi=10.1126/science.331.6016.387|issn=0036-8075|pmid=21273459|bibcode=2011Sci...331..387L}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://www.gizmodo.com.au/2015/10/the-first-humans-moved-from-africa-to-china-not-europe/|title=The First Humans Moved From Africa To China -- Not Europe|date=2015-10-16|work=Gizmodo Australia|access-date=2017-10-14}}</ref> và 71.000 TCN tại Indonesia.<ref>{{Cite journal|last=Westaway|first=K. E.|last2=Louys|first2=J.|last3=Awe|first3=R. Due|last4=Morwood|first4=M. J.|last5=Price|first5=G. J.|last6=Zhao|first6=J.-x|last7=Aubert|first7=M.|last8=Joannes-Boyau|first8=R.|last9=Smith|first9=T. M.|date=2017-08-17|title=An early modern human presence in Sumatra 73,000–63,000 years ago|journal=Nature|volume=548|issue=7667|pages=322–325|doi=10.1038/nature23452|pmid=28792933|issn=0028-0836|bibcode=2017Natur.548..322W}}</ref><ref>{{Cite news|url=http://blogs.discovermagazine.com/deadthings/2017/08/09/were-modern-humans-in-indonesia-73000-years-ago/#.WbYZQdN97Vo|title=Were Modern Humans in Indonesia 73,000 Years Ago? - Dead Things|date=2017-08-09|work=Dead Things|access-date=2017-09-11}}</ref> Ngoài ra, những cuộc di cư châu Á đầu tiên này không những còn để lại dấu ấn di truyền trên các quần thể Papuan hiện đại,<ref>{{Cite journal|last=Pagani|first=Luca|last2=Lawson|first2=Daniel John|last3=Jagoda|first3=Evelyn|last4=Mörseburg|first4=Alexander|last5=Eriksson|first5=Anders|last6=Mitt|first6=Mario|last7=Clemente|first7=Florian|last8=Hudjashov|first8=Georgi|last9=DeGiorgio|first9=Michael|date=2016-09-21|title=Genomic analyses inform on migration events during the peopling of Eurasia|journal=Nature|volume=538|issue=7624|pages=238–242|doi=10.1038/nature19792|pmid=27654910|issn=1476-4687|pmc=5164938|bibcode=2016Natur.538..238P}}</ref><ref>{{Cite news|url=http://www.sciencemag.org/news/2016/09/almost-all-living-people-outside-africa-trace-back-single-migration-more-50000-years|title=Almost all living people outside of Africa trace back to a single migration more than 50,000 years ago|date=2016-09-20|work=Science {{!}} AAAS|access-date=2017-10-14}}</ref><ref>{{Cite news|url=http://blogs.discovermagazine.com/deadthings/2016/09/21/human-migration-challenging-the-chronology-of-our-first-road-trip/#.Wd9iqtOg_Vr|title=Human Migration: Challenging the Chronology of Our First Road Trip - Dead Things|date=2016-09-21|work=Dead Things|access-date=2017-10-14}}</ref> mà các đồ gốm lâu đời nhất được biết đến đã được tìm thấy ở Trung Quốc, có niên đại vào khoảng 18.000 TCN.<ref>{{Cite journal|last=Wu|first=Xiaohong|last2=Zhang|first2=Chi|last3=Goldberg|first3=Paul|last4=Cohen|first4=David|last5=Pan|first5=Yan|last6=Arpin|first6=Trina|last7=Bar-Yosef|first7=Ofer|date=2012-06-29|title=Early Pottery at 20,000 Years Ago in Xianrendong Cave, China|journal=Science|volume=336|issue=6089|pages=1696–1700|doi=10.1126/science.1218643|issn=0036-8075|pmid=22745428|bibcode=2012Sci...336.1696W}}</ref> Đặc biệt là vào cuối thế Canh Tân, sự đa dạng của động vật lớn đã giảm đáng kể trên cả hai lục địa này, thường không được thay thế bởi các hệ động vật kế tiếp tương đương. Biến đổi khí hậu đã được cho là một nguyên nhân nổi bật của đợt tuyệt chủng ở Đông Nam Á.<ref>{{cite journal|author1=Julien Louys|author2=Darren Curnoe|author3=Haowen Tong.|year=2007|title=Characteristics of Pleistocene megafauna extinctions in Southeast Asia|journal=Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology|volume=243|issue=1–2|pages=152–173|doi=10.1016/j.palaeo.2006.07.011}}</ref>
Các vùng nhiệt đới trong [[Cựu thế giới]] đã tương đối không bị ảnh hưởng bởi sự tuyệt chủng trong thế Canh Tân muộn. Châu Phi hạ Sahara và Nam Á là những khu vực duy nhất có động vật có vú trên cạn nặng hơn 1000 kg hiện nay. Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy các sự kiện tuyệt chủng động vật lớn suốt thế Canh Tân ở đây, đặc biệt là ở Châu Phi hai triệu năm trước, trùng với các giai đoạn quan trọng trong tiến trình tiến hóa của con người và xu hướng khí hậu. [21] [22] [23] Cái nôi của sự tiến hóa và bành trướng của loài người, Châu Phi và Châu Á là nơi sinh sống của các vượn nhân tiên tiến sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, với ''[[Homo habilis]]'' ở Châu Phi và ''[[Homo erectus]]'' trên cả hai lục địa. Do sự ra đời và sinh sôi của ''[[Homo sapiens]]'' vào khoảng 315.000 TCN,[24][25][26] các loài chiếm ưu thế bao gồm ''[[Homo heidelbergensis]]'' ở Châu Phi, [[Người Denisova]] và [[người Neanderthal]] (hậu duệ ''H. heidelbergensis'') ở Á-Âu, và ''Homo erectus'' ở Đông Á. Cuối cùng, trên cả hai lục địa, các nhóm này và các quần thể của các loài ''Homo'' khác đã bị sụt giảm bởi sự mở rộng lãnh thổ liên tiếp của ''H. sapiens''.[27][28][29][30][31][31][32][33][34] Có bằng chứng về một sự kiện di cư sớm vào khoảng 268.000 TCN và sau đó trong các phân tích di truyền học của người Neanderthal,[35][36][37] tuy nhiên, xác định niên đại sớm nhất đối với các nơi cư trú của ''H. sapiens'' là 118.000 TCN ở Ả Rập, Trung Quốc và Israel,[4][38][39][40] và 71.000 TCN tại Indonesia.[41][42] Ngoài ra, những cuộc di cư châu Á đầu tiên này không những còn để lại dấu ấn di truyền trên các quần thể Papuan hiện đại,[43][44][45] mà các đồ gốm lâu đời nhất được biết đến đã được tìm thấy ở Trung Quốc, có niên đại vào khoảng 18.000 TCN.[46] Đặc biệt là vào cuối thế Canh Tân, sự đa dạng của động vật lớn đã giảm đáng kể trên cả hai lục địa này, thường không được thay thế bởi các hệ động vật kế tiếp tương đương. Biến đổi khí hậu đã được cho là một nguyên nhân nổi bật của đợt tuyệt chủng ở Đông Nam Á. [47]


Động vật lớn đã biến mất ở Châu Phi hoặc Châu Á trong thế Canh Tân sớm và giữa bao gồm:
Động vật lớn đã biến mất ở Châu Phi hoặc Châu Á trong thế Canh Tân sớm và giữa bao gồm:
Dòng 245: Dòng 246:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
<references responsive="" />

Phiên bản lúc 16:46, ngày 22 tháng 5 năm 2019

Kỷ Đệ tứ (từ 2.588 ± 0,005 triệu năm trước cho đến nay) đã chứng kiến ​​sự tuyệt chủng của nhiều loài vật chủ yếu là động vật lớn, dẫn đến sự sụp đổ về mật độ và sự đa dạng của động vật và sự tuyệt chủng của các tầng lớp sinh thái quan trọng trên toàn cầu. Sự kiện nổi bật nhất ở cuối thế Canh Tân muộn khác biệt với các xung tuyệt chủng Đệ tứ trước đó bởi sự vắng mặt của diễn thế sinh thái để thay thế các loài đã tuyệt chủng và hậu quả là sự thay đổi chế độ của các mối quan hệ và môi trường sống sinh thái được thiết lập trước đó.

Những thương vong sớm nhất xảy ra vào khoảng 130.000 TCN (khởi đầu của Canh Tân muộn). Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp tuyệt chủng trên lục địa Á-Phi-Âu và Châu Mỹ đã xảy ra trong quá trình chuyển tiếp từ thế Canh Tân sang thế Toàn Tân (13.000 TCN đến 8.000 TCN). Làn sóng tuyệt chủng này không dừng lại ở cuối thế Canh Tân, mà tiếp tục, đặc biệt là trên các hòn đảo bị cô lập, trong các sự kiện tuyệt chủng do con người gây ra, mặc dù có tranh luận về việc liệu chúng nên được tách thành các sự kiện riêng biệt hay gom lại thành cùng một sự kiện.[1]

Trong số các nguyên nhân giả thuyết được đưa ra của các nhà cổ sinh vật học, săn bắt quá mức do sự xuất hiện rộng rãi của con người và biến đổi khí hậu tự nhiên được coi là yếu tố chủ đạo.[2] Con người hiện đại lần đầu tiên xuất hiện vào thế Canh Tân trung ở Châu Phi,[3] và bắt đầu thiết lập các quần thể liên tục, lâu dài ở Âu-Á và Úc từ 120.000 TCN và 63.000 TCN,[4][5] và Châu Mỹ từ 22.000 TCN.[6][7][8][9]

Một biến thể của giả thuyết trước đây là giả thuyết săn mồi bậc hai, tập trung nhiều hơn vào thiệt hại gián tiếp gây ra bởi sự cạnh tranh quá mức với những kẻ săn mồi không phải con người. Các nghiên cứu gần đây có xu hướng ủng hộ lý thuyết giết quá mức của con người.[10][11][12][13]

Sự kiện tuyệt chủng Canh Tân hoặc kỷ Băng Hà

Sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Canh Tân gây ra ​​sự tuyệt chủng của nhiều loài động vật có vú nặng trên 40 kg. Số lượng tuyệt chủng của các động vật lớn ngày càng tăng dần theo tỉ lệ thuận với khoảng cách con người di cư khỏi châu Phi.

  • Tại vùng châu Phi Hạ Sahara, 8 trong số 50 (16%) các loài động vật có vú lớn đã bị tuyệt chủng.
  • Ở châu Á, 24 trên 46 (52%)
  • Ở châu Âu, 23 trên 39 (59%)
  • Ở Australasia, 19 trên 27 (71%)
  • Ở Bắc Mỹ, 45 trên 61 (74%)
  • Ở Nam Mỹ, 58 trong số 71 (82%)

Không có bằng chứng về sự tuyệt chủng của các động vật lớn ở đỉnh điểm của Cực đại băng hà cuối cùng, chỉ ra rằng sự gia tăng thời tiết lạnh và băng không phải là yếu tố.[14] Có ba giả thuyết chính liên quan đến sự tuyệt chủng Canh Tân:

  • thay đổi khí hậu liên quan đến sự tiến và rút của các mũ băngdải băng lớn
  • "săn bắn quá mức thời tiền sử"[15]
  • sự tuyệt chủng của voi ma mút lông xoắn khiến các đồng cỏ rộng lớn trở thành rừng bạch dương, và các vụ cháy rừng sau đó đã làm khí hậu thay đổi.[16] Hiện nay chúng ta biết rằng ngay sau sự tuyệt chủng của voi ma mút, rừng bạch dương đã thay thế đồng cỏ và một kỷ nguyên cháy rừng đáng kể bắt đầu.[17]
Thoái hóa loài của chi Homo.
Chalicothere biến mất khỏi châu Phi và châu Á vào thế Canh Tân sớm
Hóa thạch sọ Eucladoceros, Museo di Paleontologia di Firenze
Ma mút thảo nguyên (Kích thước Mammuthus trogontherii)
Tập tin:Short-faced hyena1.JPG
Phục dựng loài Pachycrocuta bevirostris
Phục dựng Homotherium- tuy Homotherium tuyệt chủng địa phương tại châu Phi 1.5 mya, chúng đã bành trướng khắp Á-ÂuMĩ châu, một số sót lại tại tại Nam Mỹ cho tới Canh Tân trung, và tuyệt chủng khắp trên thế giới vào thế Canh Tân muộn.
Loài báo đốm Mỹ hiện đại (Panthera onca), giờ chỉ sống ở châu Mỹ, có nguồn gốc từ châu Á, trước khi di cư tới hai bên Bering- châu Âu dưới dạng Báo đốm châu Âu, và ở châu Mỹ dưới dạng tổ tiên của loài ngày nay.
Toyotamaphimeia machikanense; một loài cá sấu tomistomine dài 8 m được phát hiện ở Osaka Prefecture, Nhật Bản.
Tập tin:Australopithecus family.jpg
Tái dựng loài Paranthropus robustus, bởi Mauricio Antón.
Pelagornis sandersi so sánh với Thần ưng Andes (Vultur gryphus) và Diomeda exulans)
Tập tin:AltamiraBison.jpg
Bò bison thảo nguyên (Bison priscus) tranh vẽ trên tường hang.
Phục dựng 3 loài Trâu bò Canh Tân là chiPelorovis Đằng sau là P. oldowayensis. Nằm ở phía trước là P. turkanensis, với chiều dài sừng từ 3 đến 4 m từ bên sang bên. Đang quỳ là loài giống trâu nước P. antiquus.
Nai khổng lồ đã tuyệt chủng
Một con tê giác lông mượt (Coelodonta antiquitatis) .
A cave hyena (Crocuta crocuta spelea) reconstruction.
Megalochelys atlas reconstruction
Musk oxen, present from Spain to Greenland during the late Pleistocene, were completely extirpated in Eurasia by the subatlantic Holocene- recent reintroductions from the Nearctic have substantiated their range throughout the Arctic.[18]
Known H. sapiens migration routes in the Pleistocene.
Diprotodon became extinct around 50,000 years ago.

Châu Phi và Nam Á

Các vùng nhiệt đới trong Cựu thế giới đã tương đối không bị ảnh hưởng bởi sự tuyệt chủng trong thế Canh Tân muộn. Châu Phi hạ Sahara và Nam Á là những khu vực duy nhất có động vật có vú trên cạn nặng hơn 1000 kg hiện nay. Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy các sự kiện tuyệt chủng động vật lớn suốt thế Canh Tân ở đây, đặc biệt là ở Châu Phi hai triệu năm trước, trùng với các giai đoạn quan trọng trong tiến trình tiến hóa của con người và xu hướng khí hậu.[19][20][21] Cái nôi của sự tiến hóa và bành trướng của loài người, Châu Phi và Châu Á là nơi sinh sống của các vượn nhân tiên tiến sớm nhất vào khoảng 2 triệu năm trước, với Homo habilis ở Châu Phi và Homo erectus trên cả hai lục địa. Do sự ra đời và sinh sôi của Homo sapiens vào khoảng 315.000 TCN,[22][23][24] các loài chiếm ưu thế bao gồm Homo heidelbergensis ở Châu Phi, Người Denisovangười Neanderthal (hậu duệ H. heidelbergensis) ở Á-Âu, và Homo erectus ở Đông Á. Cuối cùng, trên cả hai lục địa, các nhóm này và các quần thể của các loài Homo khác đã bị sụt giảm bởi sự mở rộng lãnh thổ liên tiếp của H. sapiens.[25][26][27][28][29][29][30][31][32] Có bằng chứng về một sự kiện di cư sớm vào khoảng 268.000 TCN và sau đó trong các phân tích di truyền học của người Neanderthal,[33][34][35] tuy nhiên, xác định niên đại sớm nhất đối với các nơi cư trú của H. sapiens là 118.000 TCN ở Ả Rập, Trung Quốc và Israel,[36][37][38][39] và 71.000 TCN tại Indonesia.[40][41] Ngoài ra, những cuộc di cư châu Á đầu tiên này không những còn để lại dấu ấn di truyền trên các quần thể Papuan hiện đại,[42][43][44] mà các đồ gốm lâu đời nhất được biết đến đã được tìm thấy ở Trung Quốc, có niên đại vào khoảng 18.000 TCN.[45] Đặc biệt là vào cuối thế Canh Tân, sự đa dạng của động vật lớn đã giảm đáng kể trên cả hai lục địa này, thường không được thay thế bởi các hệ động vật kế tiếp tương đương. Biến đổi khí hậu đã được cho là một nguyên nhân nổi bật của đợt tuyệt chủng ở Đông Nam Á.[46]

Động vật lớn đã biến mất ở Châu Phi hoặc Châu Á trong thế Canh Tân sớm và giữa bao gồm:

Động vât lớn đã biến mất ở Châu Phi và/hoặc Nam Á trong thế Canh Tân muộn

Tham khảo

  1. ^ Kolbert, Elizabeth (2014). The Sixth Extinction: An Unnatural History. Bloomsbury Publishing. ISBN 9780805092998.
  2. ^ Koch, Paul L.; Barnosky, Anthony D. (1 tháng 1 năm 2006). “Late Quaternary Extinctions: State of the Debate”. Annual Review of Ecology, Evolution, and Systematics. 37 (1): 215–250. doi:10.1146/annurev.ecolsys.34.011802.132415.
  3. ^ Stringer, Chris; Galway-Witham, Julia (2017). “Palaeoanthropology: On the origin of our species”. Nature. 546 (7657): 212–214. Bibcode:2017Natur.546..212S. doi:10.1038/546212a. PMID 28593955.
  4. ^ Callaway, Ewen (2015). “Teeth from China reveal early human trek out of Africa”. Nature. doi:10.1038/nature.2015.18566.
  5. ^ Marwick, Ben. “Buried tools and pigments tell a new history of humans in Australia for 65,000 years”. The Conversation. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ Bourgeon, Lauriane; Burke, Ariane; Higham, Thomas (6 tháng 1 năm 2017). “Earliest Human Presence in North America Dated to the Last Glacial Maximum: New Radiocarbon Dates from Bluefish Caves, Canada”. PLOS ONE. 12 (1): e0169486. Bibcode:2017PLoSO..1269486B. doi:10.1371/journal.pone.0169486. ISSN 1932-6203. PMC 5218561. PMID 28060931.
  7. ^ Curry, Andrew (3 tháng 5 năm 2012). “Ancient migration: Coming to America”. Nature. 485 (7396): 30–32. Bibcode:2012Natur.485...30C. doi:10.1038/485030a. PMID 22552076.
  8. ^ “Humans didn't wait on melting ice to settle the Americas”. Science | AAAS. 6 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2017.
  9. ^ Callaway, Ewen (7 tháng 9 năm 2017). “Skeleton plundered from Mexican cave was one of the Americas' oldest”. Nature. 549 (7670): 14–15. Bibcode:2017Natur.549...14C. doi:10.1038/nature.2017.22521. PMID 28880302.
  10. ^ Sandom, Christopher; Faurby, Søren; Sandel, Brody; Svenning, Jens-Christian (4 tháng 6 năm 2014). “Global late Quaternary megafauna extinctions linked to humans, not climate change”. Proceedings of the Royal Society B. 281 (1787): 20133254. doi:10.1098/rspb.2013.3254. PMC 4071532. PMID 24898370. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2017.
  11. ^ Extinctions in Near Time. Pages 46–47. By R. D. E. MacPhee. Springer Press. 1999.
  12. ^ Vignieri, S. (25 tháng 7 năm 2014). “Vanishing fauna (Special issue)”. Science. 345 (6195): 392–412. doi:10.1126/science.345.6195.392. PMID 25061199. Although some debate persists, most of the evidence suggests that humans were responsible for extinction of this Pleistocene fauna, and we continue to drive animal extinctions today through the destruction of wild lands, consumption of animals as a resource or a luxury, and persecution of species we see as threats or competitors.
  13. ^ Smith, Felisa A.; và đồng nghiệp (20 tháng 4 năm 2018). “Body size downgrading of mammals over the late Quaternary”. Science. 360 (6386): 310–313. doi:10.1126/science.aao5987.
  14. ^ Rabanus-Wallace, M. Timothy; Wooller, Matthew J.; Zazula, Grant D.; Shute, Elen; Jahren, A. Hope; Kosintsev, Pavel; Burns, James A.; Breen, James; Llamas, Bastien; Cooper, Alan (2017). “Megafaunal isotopes reveal role of increased moisture on rangeland during late Pleistocene extinctions”. Nature Ecology & Evolution. 1 (5): 0125. doi:10.1038/s41559-017-0125. PMID 28812683.
  15. ^ Gillespie, Richard (2008). “Updating Martin's global extinction model”. Quaternary Science Reviews. 27 (27–28): 2522–2529. Bibcode:2008QSRv...27.2522G. doi:10.1016/j.quascirev.2008.09.007.
  16. ^ Grayson, Donald K.; Meltzer, David J. (2002). “Clovis Hunting and Large Mammal Extinction: A Critical Review of the Evidence”. Journal of World Prehistory. 16 (4): 313–359. doi:10.1023/A:1022912030020.
  17. ^ Doughty, Christopher E.; Wolf, Adam; Field, Christopher B. (tháng 8 năm 2010). “Biophysical feedbacks between the Pleistocene megafauna extinction and climate: The first human-induced global warming?”. Geophysical Research Letters. 37 (15): n/a. Bibcode:2010GeoRL..3715703D. doi:10.1029/2010GL043985.
  18. ^ Markova, A.K.; Puzachenko, A.Yu.; Kolfschoten, T. van; Kosintsev, P.A.; Kuznetsova, T.V.; Tikhonov, A.N.; Bachura, O.P.; Ponomarev, D.V.; Plicht, J. van der (23 tháng 4 năm 2015). “Changes in the Eurasian distribution of the musk ox (Ovibos moschatus) and the extinct bison (Bison priscus) during the last 50 ka BP”. Quaternary International. 378: 99–110. Bibcode:2015QuInt.378...99M. doi:10.1016/j.quaint.2015.01.020.
  19. ^ Werdelin, Lars; Lewis, Margaret E. (6 tháng 3 năm 2013). “Temporal Change in Functional Richness and Evenness in the Eastern African Plio-Pleistocene Carnivoran Guild”. PLOS ONE. 8 (3): e57944. Bibcode:2013PLoSO...857944W. doi:10.1371/journal.pone.0057944. ISSN 1932-6203. PMC 3590191. PMID 23483948.
  20. ^ Tollefson, Jeff (2012). “Early humans linked to large-carnivore extinctions”. Nature. doi:10.1038/nature.2012.10508.
  21. ^ Wong, Kate. “Rise of Humans 2 Million Years Ago Doomed Large Carnivores”. Scientific American Blog Network. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2017.
  22. ^ Gunz, Philipp; Harvati, Katerina; Benazzi, Stefano; Cabec, Adeline Le; Bergmann, Inga; Skinner, Matthew M.; Neubauer, Simon; Freidline, Sarah E.; Bailey, Shara E. (tháng 6 năm 2017). “New fossils from Jebel Irhoud, Morocco and the pan-African origin of Homo sapiens”. Nature. 546 (7657): 289–292. doi:10.1038/nature22336. ISSN 1476-4687. PMID 28593953.
  23. ^ Hublin, Jean-Jacques; Ben-Ncer, Abdelouahed; Bailey, Shara E.; Freidline, Sarah E.; Neubauer, Simon; Skinner, Matthew M.; Bergmann, Inga; Le Cabec, Adeline; Benazzi, Stefano (7 tháng 6 năm 2017). “New fossils from Jebel Irhoud, Morocco and the pan-African origin of Homo sapiens”. Nature. 546 (7657): 289–292. doi:10.1038/nature22336. ISSN 0028-0836. PMID 28593953.
  24. ^ “These Early Humans Lived 300,000 Years Ago—But Had Modern Faces”. 7 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2017.
  25. ^ Akey, Joshua M.; Wolf, Aaron B. (31 tháng 5 năm 2018). “Outstanding questions in the study of archaic hominin admixture”. PLOS Genetics. 14 (5): e1007349. doi:10.1371/journal.pgen.1007349. ISSN 1553-7404. PMC 5978786. PMID 29852022.
  26. ^ Chan, Paul K. S.; Burk, Robert D.; DeSalle, Rob; Chan, Martin C. W.; Law, Priscilla T. Y.; Boon, Siaw Shi; Ho, Wendy C. S.; Chen, Zigui (1 tháng 11 năm 2017). “Ancient Evolution and Dispersion of Human Papillomavirus 58 Variants”. Journal of Virology. 91 (21): e01285–17. doi:10.1128/JVI.01285-17. ISSN 0022-538X. PMC 5640864. PMID 28794033.
  27. ^ Gokcumen, Omer; Ruhl, Stefan; Blekhman, Ran; DeGiorgio, Michael; Flanagan, Colin; Alachiotis, Nikolaos; Taskent, Recep Ozgur; Pavlidis, Pavlos; Xu, Duo (1 tháng 10 năm 2017). “Archaic Hominin Introgression in Africa Contributes to Functional Salivary MUC7 Genetic Variation”. Molecular Biology and Evolution. 34 (10): 2704–2715. doi:10.1093/molbev/msx206. ISSN 0737-4038. PMC 5850612. PMID 28957509.
  28. ^ Callaway, Ewen (2016). “Evidence mounts for interbreeding bonanza in ancient human species”. Nature News. doi:10.1038/nature.2016.19394.
  29. ^ a b Callaway, Ewen (2013). “Mystery humans spiced up ancients' sex lives”. Nature News. doi:10.1038/nature.2013.14196.
  30. ^ Lachance, Joseph; Vernot, Benjamin; Elbers, Clara C.; Ferwerda, Bart; Froment, Alain; Bodo, Jean-Marie; Lema, Godfrey; Fu, Wenqing; Nyambo, Thomas B. (3 tháng 8 năm 2012). “Evolutionary history and adaptation from high-coverage whole-genome sequences of diverse African hunter-gatherers”. Cell. 150 (3): 457–469. doi:10.1016/j.cell.2012.07.009. ISSN 0092-8674. PMC 3426505. PMID 22840920.
  31. ^ Hsieh, PingHsun; Woerner, August E.; Wall, Jeffrey D.; Lachance, Joseph; Tishkoff, Sarah A.; Gutenkunst, Ryan N.; Hammer, Michael F. (tháng 3 năm 2016). “Model-based analyses of whole-genome data reveal a complex evolutionary history involving archaic introgression in Central African Pygmies”. Genome Research. 26 (3): 291–300. doi:10.1101/gr.196634.115. ISSN 1549-5469. PMC 4772012. PMID 26888264.
  32. ^ Callaway, Ewen (2012). “Hunter-gatherer genomes a trove of genetic diversity”. Nature News. doi:10.1038/nature.2012.11076.
  33. ^ Posth, Cosimo; Wißing, Christoph; Kitagawa, Keiko; Pagani, Luca; Holstein, Laura van; Racimo, Fernando; Wehrberger, Kurt; Conard, Nicholas J.; Kind, Claus Joachim (4 tháng 7 năm 2017). “Deeply divergent archaic mitochondrial genome provides lower time boundary for African gene flow into Neanderthals”. Nature Communications. 8: ncomms16046. Bibcode:2017NatCo...816046P. doi:10.1038/ncomms16046. PMC 5500885. PMID 28675384.
  34. ^ Zimmer, Carl (4 tháng 7 năm 2017). “In Neanderthal DNA, Signs of a Mysterious Human Migration”. The New York Times. ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2017.
  35. ^ Castellano, Sergi; Siepel, Adam; Meyer, Matthias; Pääbo, Svante; Viola, Bence; Andrés, Aida M.; Marques-Bonet, Tomas; Gušic, Ivan; Kucan, Željko (tháng 2 năm 2016). “Ancient gene flow from early modern humans into Eastern Neanderthals”. Nature. 530 (7591): 429–433. doi:10.1038/nature16544. ISSN 1476-4687. PMC 4933530. PMID 26886800.
  36. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :022
  37. ^ “When Neanderthals Replaced Us | DiscoverMagazine.com”. Discover Magazine. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2017.
  38. ^ Lawler, Andrew (28 tháng 1 năm 2011). “Did Modern Humans Travel Out of Africa Via Arabia?”. Science. 331 (6016): 387. Bibcode:2011Sci...331..387L. doi:10.1126/science.331.6016.387. ISSN 0036-8075. PMID 21273459.
  39. ^ “The First Humans Moved From Africa To China -- Not Europe”. Gizmodo Australia. 16 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2017.
  40. ^ Westaway, K. E.; Louys, J.; Awe, R. Due; Morwood, M. J.; Price, G. J.; Zhao, J.-x; Aubert, M.; Joannes-Boyau, R.; Smith, T. M. (17 tháng 8 năm 2017). “An early modern human presence in Sumatra 73,000–63,000 years ago”. Nature. 548 (7667): 322–325. Bibcode:2017Natur.548..322W. doi:10.1038/nature23452. ISSN 0028-0836. PMID 28792933.
  41. ^ “Were Modern Humans in Indonesia 73,000 Years Ago? - Dead Things”. Dead Things. 9 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2017.
  42. ^ Pagani, Luca; Lawson, Daniel John; Jagoda, Evelyn; Mörseburg, Alexander; Eriksson, Anders; Mitt, Mario; Clemente, Florian; Hudjashov, Georgi; DeGiorgio, Michael (21 tháng 9 năm 2016). “Genomic analyses inform on migration events during the peopling of Eurasia”. Nature. 538 (7624): 238–242. Bibcode:2016Natur.538..238P. doi:10.1038/nature19792. ISSN 1476-4687. PMC 5164938. PMID 27654910.
  43. ^ “Almost all living people outside of Africa trace back to a single migration more than 50,000 years ago”. Science | AAAS. 20 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2017.
  44. ^ “Human Migration: Challenging the Chronology of Our First Road Trip - Dead Things”. Dead Things. 21 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2017.
  45. ^ Wu, Xiaohong; Zhang, Chi; Goldberg, Paul; Cohen, David; Pan, Yan; Arpin, Trina; Bar-Yosef, Ofer (29 tháng 6 năm 2012). “Early Pottery at 20,000 Years Ago in Xianrendong Cave, China”. Science. 336 (6089): 1696–1700. Bibcode:2012Sci...336.1696W. doi:10.1126/science.1218643. ISSN 0036-8075. PMID 22745428.
  46. ^ Julien Louys; Darren Curnoe; Haowen Tong. (2007). “Characteristics of Pleistocene megafauna extinctions in Southeast Asia”. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 243 (1–2): 152–173. doi:10.1016/j.palaeo.2006.07.011.
  47. ^ Horowitz, Aharon (10 tháng 5 năm 2014). The Quaternary of Israel. Academic Press. ISBN 9781483267234.
  48. ^ a b “Fossilworks: Gazella”. fossilworks.org. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2016.
  49. ^ Rozzi, Roberto; Winkler, Daniela Eileen; De Vos, John; Schulz, Ellen; Palombo, Maria Rita (1 tháng 5 năm 2013). “The enigmatic bovid Duboisia santeng (Dubois, 1891) from the Early–Middle Pleistocene of Java: A multiproxy approach to its paleoecology”. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 377: 73–85. doi:10.1016/j.palaeo.2013.03.012.
  50. ^ “Fossilworks: Serengetilagus”. fossilworks.org. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2016.
  51. ^ J, N, R, Shoshani, Goren-Inbar, Rabinovich (2001). “A stylohyoideum of Palaeoloxodon antiquus from Gesher Benot Ya'aqov, Israel: morphology and functional inferences” (PDF). The World of Elephants – International Congress, Rome 2001.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  52. ^ Foronova, I. (2014). “Palaeoloxodon Elephant from the Pleistocene of Southwestern Siberia (Russia)” (PDF). Scientific Annals, School of Geology, Aristotle University of Thessaloniki, Greece, VIth International Conference on Mammoths and Their Relatives, S.A.S.G., Special. 102: 59.
  53. ^ “ECOLOGY AND EXTINCTION OF SOUTHEAST ASIA'S MEGAFAUNA”. www.academia.edu. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2016.
  54. ^ “Fossilworks: Ailuropoda wulingshanensis”. fossilworks.org. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2016.
  55. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Tollefson
  56. ^ Sotnikova, Marina V.; Foronova, Irina V. (tháng 8 năm 2014). “First Asian record of Panthera (Leo) fossilis (Mammalia, Carnivora, Felidae) in the Early Pleistocene of Western Siberia, Russia”. Integrative Zoology. 9 (4): 517–530. doi:10.1111/1749-4877.12082. ISSN 1749-4877. PMID 24382145.
  57. ^ Manthi, Fredrick K.; Brown, Francis H.; Plavcan, Michael J.; Werdelin, Lars (tháng 3 năm 2018). “Gigantic lion, Panthera leo, from the Pleistocene of Natodomeri, eastern Africa”. Journal of Paleontology. 92 (2): 305–312. doi:10.1017/jpa.2017.68. ISSN 0022-3360.
  58. ^ Delfino, Massimo; De Vos, John (1 tháng 3 năm 2014). “A giant crocodile in the Dubois Collection from the Pleistocene of Kali Gedeh (Java)”. Integrative Zoology. 9 (2): 141–147. doi:10.1111/1749-4877.12065. PMID 24673759.
  59. ^ “Fossilworks: Gavialis bengawanicus”. fossilworks.org. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2016.
  60. ^ Uerpmann, Hans-Peter (1 tháng 1 năm 1987). The Ancient Distribution of Ungulate Mammals in the Middle East: Fauna and Archaeological Sites in Southwest Asia and Northeast Africa. Isd. ISBN 9783882263954.
  61. ^ HASEGAWA Y.,OKUMURA Y., TATSUKAWA H. (2009). “First record of Late Pleistocene Bison from the fissure deposits of the Kuzuu Limestone, Yamasuge,Sano-shi,Tochigi Prefecture, Japan” (PDF). Gunma Museum of Natural History and Kuzuu Fossil Museum. 13: 47–52.
  62. ^ Kurosawa Y. “モノが語る牛と人間の文化 – ② 岩手の牛たち” (PDF). LIAJ News No.109- Oshu City Cattle Museum p. 29-31.
  63. ^ Rozzi, Roberto (1 tháng 2 năm 2017). “A new extinct dwarfed buffalo from Sulawesi and the evolution of the subgenus Anoa: An interdisciplinary perspective”. Quaternary Science Reviews. 157: 188–205. Bibcode:2017QSRv..157..188R. doi:10.1016/j.quascirev.2016.12.011.
  64. ^ “Fossilworks: Dorcabune”. fossilworks.org. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2016.
  65. ^ “Fossilworks: Megalovis”. fossilworks.org. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2016.
  66. ^ Clark, J. Desmond (25 tháng 2 năm 1982). The Cambridge History of Africa. Cambridge University Press. ISBN 9780521222150.
  67. ^ Geist, Valerius (1 tháng 1 năm 1998). Deer of the World: Their Evolution, Behaviour, and Ecology. Stackpole Books. ISBN 9780811704960.
  68. ^ Hoffecker, John F.; Elias, Scott A. (29 tháng 5 năm 2012). Human Ecology of Beringia. Columbia University Press. ISBN 9780231503884.
  69. ^ “Rock paintings show species that roamed India”. www.newindianexpress.com. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2016.
  70. ^ Feldhamer, George A.; Drickamer, Lee C.; Vessey, Stephen H.; Merritt, Joseph F.; Krajewski, Carey (1 tháng 1 năm 2015). Mammalogy: Adaptation, Diversity, Ecology. JHU Press. ISBN 9781421415888.
  71. ^ Horwitz, Liora Kolska; Tchernov, Eitan (1 tháng 1 năm 1990). “Cultural and Environmental Implications of Hippopotamus Bone Remains in Archaeological Contexts in the Levant”. Bulletin of the American Schools of Oriental Research. 280 (280): 67–76. doi:10.2307/1357310. JSTOR 1357310.
  72. ^ Haas, Georg (1 tháng 1 năm 1953). “On the Occurrence of Hippopotamus in the Iron Age of the Coastal Area of Israel (Tell Qasîleh)”. Bulletin of the American Schools of Oriental Research. 132 (132): 30–34. doi:10.2307/1355798. JSTOR 1355798.
  73. ^ Larramendi, Asier (2015). “Shoulder height, body mass and shape of proboscideans” (PDF). Acta Palaeontologica Polonica.
  74. ^ Pushinka, Diana (2007). “The Pleistocene easternmost distribution in Eurasia of the species associated with the Eemian Paleoloxodon antiquus assemblage” (PDF). Mammal Review. 37 (3): 224–245. doi:10.1111/j.1365-2907.2007.00109.x.
  75. ^ “Fossilworks: Rhinoceros philippinensis”. fossilworks.org. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2016.
  76. ^ Ohdachi, Satoshi D.; Ishibashi, Yasuyuki; Iwasa, Masahiro A.; Fukui, Dai; Saitoh, Takashi (2015). The wild mammals of Japan (ấn bản 2). Shoukadoh. ISBN 9784879746917. OCLC 946607025.
  77. ^ “The Last Wild Tigers”. Audubon. 25 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017.
  78. ^ “PBDB”. www.paleobiodb.org. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017.
  79. ^ Heinrich, Earl (31 tháng 10 năm 2013). “Ancient Nubia” (PDF). Cambridge Online Histories.
  80. ^ Watanabe, Junya; Matsuoka, Hiroshige (2 tháng 11 năm 2015). “Flightless diving duck (Aves, Anatidae) from the Pleistocene of Shiriya, northeast Japan”. Journal of Vertebrate Paleontology. 35 (6): e994745. doi:10.1080/02724634.2014.994745.
  81. ^ Callaway, Ewen (17 tháng 3 năm 2016). “Oldest ancient-human DNA details dawn of Neanderthals”. Nature News. 531 (7594): 296–286. doi:10.1038/531286a. PMID 26983523.
  82. ^ Lao, Oscar; Bertranpetit, Jaume; Mondal, Mayukh (16 tháng 1 năm 2019). “Approximate Bayesian computation with deep learning supports a third archaic introgression in Asia and Oceania”. Nature Communications. 10 (1): 246. doi:10.1038/s41467-018-08089-7. ISSN 2041-1723. PMC 6335398. PMID 30651539.
  83. ^ Pennisi, Elizabeth (17 tháng 5 năm 2013). “More Genomes From Denisova Cave Show Mixing of Early Human Groups”. Science. 340 (6134): 799. doi:10.1126/science.340.6134.799. ISSN 0036-8075. PMID 23687020.
  84. ^ Saey, Tina Hesman (2 tháng 11 năm 2016). “DNA data offer evidence of unknown extinct human relative”. Science News. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2019.