Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rutheni(VIII) oxide”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bổ sung thông tin + Sửa lỗi
 
Dòng 2: Dòng 2:
| Watchedfields = changed
| Watchedfields = changed
| verifiedrevid = 428796357
| verifiedrevid = 428796357
| Name = Rutheni(VIII) Oxide
| Name = Rutheni(VIII) oxide
| ImageFileL1 = Ruthenium tetroxide.svg
| ImageFileL1 = Ruthenium tetroxide.svg
| ImageFileR1 = Ruthenium-tetroxide-3D-balls.png
| ImageFileR1 = Ruthenium-tetroxide-3D-balls.png
| IUPACName = Ruthenium(VIII) oxide
| IUPACName = Ruthenium(VIII) oxide
| OtherNames = Rutheni tetroxide<br>Hyperruthenic anhydride
| Section1 = {{Chembox Identifiers
| Section1 = {{Chembox Identifiers
| CASNo_Ref = {{cascite|correct|??}}
| CASNo_Ref = {{cascite|correct|??}}
Dòng 20: Dòng 21:
| MolarMass = 165,0676 g/mol
| MolarMass = 165,0676 g/mol
| Appearance = Chất lỏng khâu màu
| Appearance = Chất lỏng khâu màu
| Odor = cay, giống [[ozone]]<ref>Backman, U., Lipponen, M., Auvinen, A., Jokiniemi, J., & Zilliacus, R. (2004). [https://inis.iaea.org/collection/NCLCollectionStore/_Public/36/031/36031958.pdf Ruthenium behaviour in severe nuclear accident conditions]. Final report (No. NKS–100). Nordisk Kernesikkerhedsforskning.</ref>
| Odor = cay
| Density = 3,29 g/cm³
| Density = 3,29 g/cm³
| Solubility = 2% w/v ở 20 ℃
| Solvent = dung môi khác
| SolubleOther = tan trong [[cacbon tetrachloride]], [[clorofom]]
| MeltingPtC = 25,4
| MeltingPtC = 25,4
| BoilingPtC = 40}}}}
| BoilingPtC = 40
| Solubility = 2% w/v ở 20 ℃<br>tan kèm phản ứng tạo [[acid hyperruthenic]]
'''Rutheni(VIII) Oxide''', còn được gọi với cái tên ''rutheni tetroxide'' là một [[hợp chất vô cơ]] có [[công thức hóa học]] được quy định là '''RuO<sub>4</sub>'''. Hợp chất này tồn tại dưới dạng chất lỏng không màu, nghịch từ, nhưng đa số các mẫu vật thường có màu đen do bị lẫn tạp chất. Nó dễ [[bay hơi]]. Một hợp chất tương tự là [[Osmi(VIII) Oxide|OsO<sub>4</sub>]] được sử dụng rộng rãi hơn và được biết đến nhiều hơn. Một trong số ít dung môi trong đó tạo ra các dung dịch hợp chất ổn định là dùng [[Cacbon tetrachloride|CCl<sub>4</sub>]].
| Solvent = dung môi khác
| SolubleOther = tan trong [[cacbon tetrachloride]], [[cloroform]]<br>tạo phức với [[amonia]]}}
| Section3 = {{Chembox Structure
| MolShape = tứ diện
| Dipole = không}}
| Section7 = {{Chembox Hazards
| ExternalSDS = [http://www.polysciences.com/shop/assets/datasheets/320.pdf external MSDS sheet]
| NFPA-H = 3
| NFPA-F = 0
| NFPA-R = 1}}
| Section8 = {{Chembox Related
| OtherCompounds = [[Rutheni(III) oxide]]<br>[[Rutheni(IV) oxide]]}}}}
'''Rutheni(VIII) oxide''', còn được gọi với cái tên ''rutheni tetroxide'' là một [[hợp chất vô cơ]] có [[công thức hóa học]] '''RuO<sub>4</sub>'''. Hợp chất này tồn tại dưới dạng chất lỏng không màu, nghịch từ, nhưng đa số các mẫu thường có màu đen do bị lẫn tạp chất. Nó là một chất dễ [[bay hơi]], khi tan trong nước kèm phản ứng tạo [[acid hyperruthenic]] (H<sub>2</sub>RuO<sub>5</sub>).<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=T9ekEAAAQBAJ&pg=PA289|title=Cost-efficient Wastewater Treatment Technologies: Engineered Systems|last=Nasr|first=Mahmoud|last2=Negm|first2=Abdelazim M.|date=2023-01-01|publisher=Springer Nature|isbn=978-3-031-12902-5|pages=289|language=en}}</ref> Một hợp chất tương tự là [[Osmi(VIII) oxide|OsO<sub>4</sub>]] được sử dụng rộng rãi hơn và được biết đến nhiều hơn. Một trong số ít dung môi trong đó tạo ra các dung dịch ổn định với hợp chất này là dùng [[Cacbon tetrachloride|CCl<sub>4</sub>]].


==Điều chế==
==Điều chế==
RuO<sub>4</sub> được điều chế bằng cách [[oxy hóa]] [[rutheni(III) chloride]] với [[Natri peiodat|NaIO<sub>4</sub>]].
RuO<sub>4</sub> được điều chế bằng cách [[oxy hóa]] [[rutheni(III) chloride]] với [[Natri periodat|NaIO<sub>4</sub>]].
:8Ru<sup>3+</sup> (dd) + 5IO<sub>4</sub><sup>−</sup> (dd) + 12[[Nước|H<sub>2</sub>O]] (l) → 8RuO<sub>4</sub> (r) + 5I<sup>−</sup> (dd) + 24H<sup>+</sup> (dd)
:8Ru<sup>3+</sup> (dd) + 5IO<sub>4</sub><sup>−</sup> (dd) + 12[[Nước|H<sub>2</sub>O]] (l) → 8RuO<sub>4</sub> (r) + 5I<sup>−</sup> (dd) + 24H<sup>+</sup> (dd)

==Các hợp chất rutheni liên quan==
Bởi vì RuO<sub>4</sub> sẽ dễ bị phân hủy và nổ ở nhiệt độ cao, hầu hết các phòng thí nghiệm không trực tiếp tổng hợp hợp chất này, nó cũng không phải là hợp chất có tính chất thương mại. Một chất phản ứng có liên quan là dẫn xuất anion Ru(VII) ở dạng muối của "TPAP" (tetrapropylamoni peruthenat), công thức hóa học là [N(C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>)<sub>4</sub>]RuO<sub>4</sub>. TPAP được tổng hợp bằng cách oxy hóa RuCl<sub>3</sub> với RuO<sub>4</sub><sup>−</sup> bằng [[Natri bromat|NaBrO<sub>3</sub>]] và cô lập như là cation tetrapropylamin, cho phép muối được sử dụng trong các dung môi hữu cơ.


==Sử dụng==
==Sử dụng==
Rutheni(VIII) Oxide là một [[chất nhuộm]] tiềm năng. Nó được sử dụng để làm hiện ra [[dấu vân tay]] tiềm ẩn bằng cách chuyển sang dạng [[rutheni(IV) Oxide]] nâu/đen khi tiếp xúc với dầu mỡ hoặc [[chất béo]] chứa trong các tạp chất gây bẩn của bản in.<ref>{{ cite journal |author1=Mashiko, K. |author2=Miyamoto, T. | title = Latent Fingerprint Processing by the Ruthenium Tetroxide Method | journal = Journal of Forensic Identification | year = 1998 | volume = 48 | issue = 3 | pages = 279–290 | doi = 10.3408/jasti.2.21 | url = https://www.ncjrs.gov/App/publications/abstract.aspx?ID=172645}}</ref>
Rutheni(VIII) oxide là một [[chất nhuộm]] tiềm năng. Nó được sử dụng để làm hiện ra [[dấu vân tay]] tiềm ẩn bằng cách chuyển sang dạng [[rutheni(IV) oxide]] nâu/đen khi tiếp xúc với dầu mỡ hoặc [[chất béo]] chứa trong các tạp chất gây bẩn của bản in.<ref>{{cite journal |author1=Mashiko, K. |author2=Miyamoto, T. | title = Latent Fingerprint Processing by the Ruthenium Tetroxide Method | journal = Journal of Forensic Identification | year = 1998 | volume = 48 | issue = 3 | pages = 279–290 | doi = 10.3408/jasti.2.21 | url = https://www.ncjrs.gov/App/publications/abstract.aspx?ID=172645}}</ref>

==Các hợp chất liên quan==
RuO<sub>4</sub> dễ bị phân hủy và nổ ở nhiệt độ cao, hầu hết các phòng thí nghiệm không trực tiếp tổng hợp hợp chất này, nó cũng không phải là hợp chất có tính chất thương mại. Một chất phản ứng có liên quan là dẫn xuất anion Ru(VII) ở dạng muối của "TPAP" (tetrapropylamoni peruthenat), công thức hóa học là [N(C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>)<sub>4</sub>]RuO<sub>4</sub>. TPAP được tổng hợp bằng cách oxy hóa RuCl<sub>3</sub> với RuO<sub>4</sub><sup>−</sup> bằng [[Natri bromat|NaBrO<sub>3</sub>]] và cô lập như là cation tetrapropylamin, cho phép muối được sử dụng trong các dung môi hữu cơ.

==Hợp chất khác==
RuO<sub>4</sub> khi tác dụng với [[amonia|NH<sub>3</sub>]] ở nhiệt độ {{convert|-30|C|F K}} sẽ tạo ra chất rắn màu đỏ, có công thức gần đúng là RuO<sub>4</sub>·NH<sub>3</sub>. Phức hợp bị phân hủy ở {{convert|-20|C|F K}} và rất dễ nổ.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=5awcAQAAMAAJ|title=Quarterly Journal of the Chemical Society of London|last=Britain)|first=Chemical Society (Great|date=1960|pages=2775|language=en}}</ref>


==Tham khảo==
==Tham khảo==
Dòng 45: Dòng 59:
[[Thể loại:Oxide]]
[[Thể loại:Oxide]]
[[Thể loại:Hợp chất rutheni]]
[[Thể loại:Hợp chất rutheni]]
[[Thể loại:Oxide acid]]

Bản mới nhất lúc 10:46, ngày 21 tháng 6 năm 2023

Rutheni(VIII) oxide
Danh pháp IUPACRuthenium(VIII) oxide
Tên khácRutheni tetroxide
Hyperruthenic anhydride
Nhận dạng
Số CAS20427-56-9
PubChem119079
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Ru](=O)(=O)=O

InChI
đầy đủ
  • 1S/4O.Ru
ChemSpider106401
UNII97E960G9RP
Thuộc tính
Công thức phân tửRuO4
Khối lượng mol165,0676 g/mol
Bề ngoàiChất lỏng khâu màu
Mùicay, giống ozone[1]
Khối lượng riêng3,29 g/cm³
Điểm nóng chảy 25,4 °C (298,5 K; 77,7 °F)
Điểm sôi 40 °C (313 K; 104 °F)
Độ hòa tan trong nước2% w/v ở 20 ℃
tan kèm phản ứng tạo acid hyperruthenic
Độ hòa tan trong dung môi kháctan trong cacbon tetrachloride, cloroform
tạo phức với amonia
Cấu trúc
Hình dạng phân tửtứ diện
Mômen lưỡng cựckhông
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
3
1
 
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanRutheni(III) oxide
Rutheni(IV) oxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Rutheni(VIII) oxide, còn được gọi với cái tên rutheni tetroxide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học RuO4. Hợp chất này tồn tại dưới dạng chất lỏng không màu, nghịch từ, nhưng đa số các mẫu thường có màu đen do bị lẫn tạp chất. Nó là một chất dễ bay hơi, khi tan trong nước kèm phản ứng tạo acid hyperruthenic (H2RuO5).[2] Một hợp chất tương tự là OsO4 được sử dụng rộng rãi hơn và được biết đến nhiều hơn. Một trong số ít dung môi trong đó tạo ra các dung dịch ổn định với hợp chất này là dùng CCl4.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

RuO4 được điều chế bằng cách oxy hóa rutheni(III) chloride với NaIO4.

8Ru3+ (dd) + 5IO4 (dd) + 12H2O (l) → 8RuO4 (r) + 5I (dd) + 24H+ (dd)

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Rutheni(VIII) oxide là một chất nhuộm tiềm năng. Nó được sử dụng để làm hiện ra dấu vân tay tiềm ẩn bằng cách chuyển sang dạng rutheni(IV) oxide nâu/đen khi tiếp xúc với dầu mỡ hoặc chất béo chứa trong các tạp chất gây bẩn của bản in.[3]

Các hợp chất liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

Vì RuO4 dễ bị phân hủy và nổ ở nhiệt độ cao, hầu hết các phòng thí nghiệm không trực tiếp tổng hợp hợp chất này, nó cũng không phải là hợp chất có tính chất thương mại. Một chất phản ứng có liên quan là dẫn xuất anion Ru(VII) ở dạng muối của "TPAP" (tetrapropylamoni peruthenat), công thức hóa học là [N(C3H7)4]RuO4. TPAP được tổng hợp bằng cách oxy hóa RuCl3 với RuO4 bằng NaBrO3 và cô lập như là cation tetrapropylamin, cho phép muối được sử dụng trong các dung môi hữu cơ.

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

RuO4 khi tác dụng với NH3 ở nhiệt độ −30 °C (−22 °F; 243 K) sẽ tạo ra chất rắn màu đỏ, có công thức gần đúng là RuO4·NH3. Phức hợp bị phân hủy ở −20 °C (−4 °F; 253 K) và rất dễ nổ.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Backman, U., Lipponen, M., Auvinen, A., Jokiniemi, J., & Zilliacus, R. (2004). Ruthenium behaviour in severe nuclear accident conditions. Final report (No. NKS–100). Nordisk Kernesikkerhedsforskning.
  2. ^ Nasr, Mahmoud; Negm, Abdelazim M. (1 tháng 1 năm 2023). Cost-efficient Wastewater Treatment Technologies: Engineered Systems (bằng tiếng Anh). Springer Nature. tr. 289. ISBN 978-3-031-12902-5.
  3. ^ Mashiko, K.; Miyamoto, T. (1998). “Latent Fingerprint Processing by the Ruthenium Tetroxide Method”. Journal of Forensic Identification. 48 (3): 279–290. doi:10.3408/jasti.2.21.
  4. ^ Britain), Chemical Society (Great (1960). Quarterly Journal of the Chemical Society of London (bằng tiếng Anh). tr. 2775.