Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rồng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n (Bot) AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, thêm thể loại, Executed time: 00:00:09.0351065, replaced: … → ...
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo
Dòng 77: Dòng 77:


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{tham khảo|30em}}
{{tham khảo|2}}
==Thư mục==
{{refbegin|30em}}
* {{citation |last=Anthony |first=David W. |date=2007 |title=The Horse, the Wheel, and Language: How Bronze-Age Riders from the Eurasian Steppes Shaped the Modern World |location=Princeton, England |publisher=Princeton University Press |url=https://books.google.com/books?id=rOG5VcYxhiEC |isbn=978-0691148182 |access-date=18 March 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20170327013641/https://books.google.com/books?id=rOG5VcYxhiEC |archive-date=27 March 2017 |url-status=live }}
* Bates, Roy. ''Chinese Dragons''. Oxford University Press, 2002. {{ISBN|0-195-92856-3}}.
* {{cite journal |last=Berman |first=Ruth |author-link=Ruth Berman |title=Dragons for Tolkien and Lewis |url=https://dc.swosu.edu/mythlore/vol11/iss1/7/ |journal=[[Mythlore]] |location=East Lansing, Michigan |publisher=[[Mythopoeic Society]] |volume=11 |date=1984 |pages=53–58 }}
* {{citation |last=Ballentine |first=Debra Scoggins |date=2015 |title=The Conflict Myth and the Biblical Tradition |url=https://books.google.com/books?id=JLq6BwAAQBAJ&q=Leviathan+Yahweh&pg=PA130 |location=Oxford, England |publisher=Oxford University Press |isbn=978-0-19-937025-2 }}
* {{cite journal |last=Berman |first=Ruth |author-link=Ruth Berman |title=Victorian Dragons |journal=Children's Literature in Education |volume=15 |date=1984 |pages=220–233 |doi=10.1007/BF01137186 |s2cid=162244996}}
* {{citation |last1=Black |first1=Jeremy |first2=Anthony |last2=Green |title=Gods, Demons and Symbols of Ancient Mesopotamia: An Illustrated Dictionary |url=https://books.google.com/books?id=05LXAAAAMAAJ&q=Inana |publisher=The British Museum Press |year=1992 |isbn=0-7141-1705-6 }}
* {{Cite book |author=Blount, Margaret Joan |chapter=Dragons |title=Animal Land: the Creatures of Children's Fiction |location=New York |publisher=William Morrow |year=1975 |pages=[https://archive.org/details/animallandcreatu00blou/page/116 116–130] |isbn=0-688-00272-2 |chapter-url=https://archive.org/details/animallandcreatu00blou/page/116 }}
* {{citation |last=Charlesworth |first=James H. |date=2010 |title=The Good and Evil Serpent: How a Universal Symbol Became Christianized |url=https://books.google.com/books?id=cJlmWuXCCecC&q=Herodotus+winged+serpents&pg=PA170 |location=New Haven, Connecticut |publisher=Yale University Press |isbn=978-0-300-14082-8 }}
* {{citation |last=Cipa |first=Shawn |date=2008 |title=Carving Gargoyles, Grotesques, and Other Creatures of Myth: History, Lore, and 12 Artistic Patterns |location=Petersburg, Pennsylvania |publisher=Fox Chapel Publishing Inc. |isbn=978-1-56523-329-4}}
* {{citation |last=Day |first=John |author-link=John Day (Old Testament scholar) |date=2002 |title=Yahweh and the Gods and Goddesses of Canaan |url=https://books.google.com/books?id=2xadCgAAQBAJ&q=tannim+Yahweh&pg=PA103 |publisher=Continuum |isbn=9780567537836 }}
* {{citation |last=Deacy |first=Susan |author-link=Susan Deacy |title=Athena |location=London and New York |publisher=Routledge |date=2008 |isbn=978-0-415-30066-7 |url=https://books.google.com/books?id=kIiCAgAAQBAJ&q=Athena+and+Ares+Darmon&pg=PA163 }}
* {{citation |last=Dębicka |first=Maria |title=Dragon's Den |url=http://www.wawel.krakow.pl/en/index.php?op=11 |website=Zamek Królewski na Wawelu |access-date=31 March 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20181120053402/https://www.wawel.krakow.pl/en/index.php?op=11 |archive-date=20 November 2018 |url-status=dead }}
* {{citation |last=Dinsmoor |first=William Bell |date=1973 |title=The Architecture of Ancient Greece: An Account of its Historic Development |url=https://books.google.com/books?id=BqahvzeE39YC&q=spout |location=New York City, New York |publisher=Biblo and Tannen |isbn=978-0-8196-0283-1 }}
* {{citation |last=Doja |first=Albert |author-link=:sq:Albert Doja |title=Mythology and Destiny |journal=Anthropos |volume=100 |number=2 |year=2005 |pages=449–462 |doi=10.5771/0257-9774-2005-2-449 |s2cid=115147696 |url=http://discovery.ucl.ac.uk/18364/1/18364.pdf |access-date=12 February 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190829100828/http://discovery.ucl.ac.uk/18364/1/18364.pdf |archive-date=29 August 2019 |url-status=live }}. {{JSTOR|40466549}}
* {{cite book |last=Elsie |first=Robert |author-link=Robert Elsie |title=A Dictionary of Albanian Religion, Mythology and Folk Culture |place=London |publisher=Hurst & Company |url=https://books.google.com/books?id=N_IXHrXIsYkC |isbn=1-85065-570-7 |year=2001 |access-date=12 February 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200617000759/https://books.google.com/books?id=N_IXHrXIsYkC&dq |archive-date=17 June 2020 |url-status=live }}
* {{citation |last=Fee |first=Christopher R. |date=2011 |title=Mythology in the Middle Ages: Heroic Tales of Monsters, Magic, and Might |url=https://books.google.com/books?id=Hkx472N8Bk8C&q=Dragons+in+Germanic+mythology&pg=PA7 |series=Praeger Series on the Middle Ages |editor-last=Chance |editor-first=Jane |location=Santa Barbara, California, Denver, Colorado, and Oxford, England |isbn=978-0-313-02725-3 }}
* {{citation |last=Fontenrose |first=Joseph Eddy |date=1980 |orig-year=1959 |title=Python: A Study of Delphic Myth and Its Origins |url=https://books.google.com/books?id=wqeVv09Y6hIC&q=Tiamat+dragon&pg=PA153 |location=Berkeley, California, Los Angeles, California, and London, England |publisher=The University of California Press |isbn=0-520-04106-2 }}
* {{citation |last1=Friar |first1=Stephen |last2=Ferguson |first2=John |date=1993 |title=Basic Heraldry |url=https://books.google.com/books?id=ez8ZdOPxlukC&q=dragons+in+heraldry&pg=PA28 |location=New York City, New York and London, England |publisher=W. W. Norton & Company |isbn=0-393-03463-1 }}
* Garrett, Valery M. ''Chinese Dragon Robes''. Oxford University Press, 1999. {{ISBN|0-195-90499-0}}.
* {{Cite book |author1=Giammanco Frongia, Rosanna M. |author2=Giorgi, Rosa |author3=Zuffi, Stefano |title=Angels and Demons in Art |publisher=[[J. Paul Getty Museum]] |location=Los Angeles |year=2005 |isbn=0-89236-830-6}}
* {{citation |last=Grasshoff |first=Gerd |date=1990 |title=The History of Ptolemy's Star Catalogue |url=https://books.google.com/books?id=pR_nBwAAQBAJ&q=Ptolemy+Draco+constellation&pg=PA36 |series=Studies in the History of Mathematics and Physical Sciences |volume=14 |editor-last=Toomer |editor-first=Gerald |location=New York City, New York, Berlin, Germany, Heidelberg, Germany, London, England, Paris, France, Tokyo, Japan, and Hong Kong, China |publisher=Springer-Verlag |isbn=978-1-4612-8788-9 }}
* {{citation |last=Haimerl |first=Edgar |date=2013 |chapter=Sigurðr, a Medieval Hero |title=Revisiting the Poetic Edda: Essays on Old Norse Heroic Legend |chapter-url=https://books.google.com/books?id=hZXUGvXii4UC&q=Fafnir&pg=PA40 |editor1-last=Acker |editor1-first=Paul |editor2-last=Larrington |editor2-first=Carolyne |location=New York City, New York and London, England |publisher=Routledge |isbn=978-0-203-09860-8 }}
* {{cite journal |last=Hanlon |first=Tina |title=The Taming of Dragons in Twentieth Century Picture Books |journal=[[Journal of the Fantastic in the Arts]] |volume=14 |date=2003 |pages=7–27}}
* {{citation |last=Hornung |first=Erik |date=2001 |title=The Secret Lore of Egypt: Its Impact on the West |url=https://books.google.com/books?id=SB_y56Vlz5kC&q=Ouroboros+dragon+ancient+Egypt&pg=PA75 |location=Ithaca, New York and London, England |publisher=Cornell University Press |isbn=0-8014-3847-0 }}
* {{citation |last=Hughes |first=Jonathan |date=2005 |chapter=Politics and the Occult in the Court of Edward IV |title=Princes and Princely Culture: 1450-1650 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=Ig9GdB5SIx4C&q=Geoffrey+of+Monmouth+Merlin+white+and+red+dragons&pg=PA106 |editor1-last=Gosman |editor1-first=Martin |editor2-last=MacDonald |editor2-first=Alasdair |editor3-last=Vanderjagt |editor3-first=Arjo |location=Leiden, The Netherlands and Boston, Massachusetts |publisher=Brill |isbn=90-04-13690-8 }}
* {{Cite book |author1=Ingersoll, Ernest |author2=Henry Fairfield Osborn |date=2013 |title=The Illustrated Book of Dragons and Dragon Lore |location=[[Chiang Mai]], [[Thailand]] |publisher=Cognoscenti Books |isbn=9781304112422}}
* {{Cite book |author1=Johnsgard, Paul Austin |author2=Johnsgard, Karin |author-link1=Paul Johnsgard |author-link2=Karin Johnsgard |url=https://books.google.com/books?id=h_-YacPDJu4C |title=Dragons and unicorns : a natural history |location=New York |publisher=St. Martin's Press |year=1982 |isbn=0-312-21895-8 |access-date=22 September 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20161222052607/https://books.google.com/books?id=h_-YacPDJu4C&printsec=frontcover |archive-date=22 December 2016 |url-status=live }}
* {{citation |last=Jones |first=David E. |date=2000 |title=An Instinct for Dragons |url=https://books.google.com/books?id=P1uBUZupE9gC&pg=PP1 |location=New York City, New York and London, England |publisher=Routledge |isbn=0-415-92721-8 |access-date=22 September 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20161227120129/https://books.google.com/books?id=P1uBUZupE9gC&lpg=PP1&pg=PP1 |archive-date=27 December 2016 |url-status=live }}
* {{citation |last=Kelly |first=Henry Ansgar |date=2006 |title=Satan: A Biography |url=https://books.google.com/books?id=gPIpQg0lRbMC&q=intitle:satan+inauthor:kelly&pg=PA12 |location=Cambridge, England |publisher=Cambridge University Press |isbn=978-0521604024 }}
* {{citation |last1=Kitowska-Łysiak |first1=Małgorzata |last2=Wolicka |first2=Elżbieta |title=Miejsce rzeczywiste, miejsce wyobrażone: studia nad kategorią miejsca w przestrzeni kultury |publisher=Towarzystwo Naukowe Katolickiego Uniwersytetu Lubelskiego [Scientific Society of the Catholic University of Lublin] |date=1999 |url=https://books.google.com/books?id=F9h4AAAAMAAJ&q=%22Wawel%22 |isbn=9788387703745 }}
* {{Cite book |author=Littleton, C. Scott |title=Mythology: The Illustrated Anthology of World Myth and Storytelling |publisher=Thunder Bay Press (CA) |year=2002 |isbn=1-57145-827-1}}
* {{citation |last=MacCulloch |first=J. A. |date=1998 |orig-year=1948 |title=The Celtic and Scandinavian Religions |url=https://books.google.com/books?id=xyWvBAAAQBAJ&q=Nidhogg+Prose+Edda&pg=PA156 |location=Chicago, Illinois |publisher=Academy Chicago Publishers |isbn=0-897-33-434-5 }}
* {{citation |last1=Mallory |first1=J. P. |last2=Adams |first2=D.Q. |title=The Oxford Introduction to Proto-Indo-European and the Proto-Indo-European World |date=2006 |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, England |isbn=978-0-19-929668-2}}
* {{citation |last=Malone |first=Michael S. |date=2012 |title=The Guardian of All Things: The Epic Story of Human Memory |url=https://books.google.com/books?id=8i8WBXpf2BIC&q=dragons+in+western+Europe+during+the+Middle+Ages&pg=PA98 |location=New York City, New York |publisher=St. Martin's Press |isbn=978-1-250-01492-4 }}
* {{citation |last=Mayor |first=Andrienne |date=2000 |title=The First Fossil Hunters: Dinosaurs, Mammoths, and Myth in Greek and Roman Times |url=https://books.google.com/books?id=9TwhfvU08UcC&q=The+first+fossil+hunters |location=Princeton, New Jersey |publisher=Princeton University Press |isbn=0-691-05863-6 }}
* {{citation |last=Mayor |first=Adrienne |date=2005 |title=Fossil Legends of the First Americans |url=https://books.google.com/books?id=CMsgQQkmFqQC&q=dragon |location=Princeton, New Jersey |publisher=Princeton University Press |isbn=0-691-11345-9 }}
* {{citation |last=Morgan |first=Giles |date=21 January 2009 |title=St George: Knight, Martyr, Patron Saint and Dragonslayer |url=https://books.google.com/books?id=KV7aDQAAQBAJ&q=dragon |location=Edison, New Jersey |publisher=Chartwell Books, Inc. |isbn=978-0785822325 }}
* {{Cite book |author-link=Ruth Manning-Sanders |last=Manning-Sanders |first=Ruth |title=A Book of Dragons |publisher=Methuen |location=London |year=1977 |isbn=0-416-58110-2 |title-link=A Book of Dragons}}
* {{citation |last=Nikolajeva |first=Maria |date=2012 |chapter=The development of children's fantasy |title=The Cambridge Companion to Fantasy Literature |chapter-url=https://books.google.com/books?id=zWzlAgAAQBAJ&q=dragons&pg=PR13 |editor1-last=James |editor1-first=Edward |editor2-last=Mendlesohn |editor2-first=Farah |location=Cambridge, England |publisher=Cambridge University Press |isbn=978-0-521-72873-7 |pages=50–61 }}
* {{citation |last=Niles |first=Doug |date=2013 |title=Dragons: The Myths, Legends, and Lore |url=https://books.google.com/books?id=8dRTAAAAQBAJ&q=Zmey+Gorynych+academic |location=Avon, Massachusetts |publisher=Adams Media |isbn=978-1-4405-6216-7 }}{{Dead link|date=November 2023 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}
* {{citation |last=Ogden |first=Daniel |date=2013 |title=''Drakon'': Dragon Myth and Serpent Cult in the Ancient Greek and Roman Worlds |url=https://books.google.com/books?id=FQ2pAK9luwkC&q=ancient+Greek+dragons |location=Oxford, England |publisher=Oxford University Press |isbn=978-0-19-955732-5 }}
* {{cite magazine |last=Osmond |first=Andrew |title=Dragons in Film |magazine=[[Cinefantastique]] |volume=34 |date=2002 |pages=58–59}}
* {{Cite EB1911|wstitle= Dragon | volume= 8 |last=Phillips|first=Walter Alison |author-link=Walter Alison Phillips| pages = 466–468 |short= 1}}
* {{citation |last=Rauer |first=Christine |date=2000 |title=Beowulf and the Dragon: Parallels and Analogues |url=https://books.google.com/books?id=wbzQ97DfsjIC&q=Dragons+in+Germanic+mythology&pg=PA85 |location=Cambridge, England |publisher=D. S. Brewer |isbn=0-85991-592-1 }}
* {{citation |last=Rożek |first=Michał |date=1988 |title=Cracow: A Treasury of Polish Culture and Art |location=Kraków, Poland |publisher=Interpress Publishers |url=https://books.google.com/books?id=7LlFAAAAIAAJ&q=%22wawel%22 |isbn=9788322322451 |page=27 |access-date=31 March 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200612201839/https://books.google.com/books?id=7LlFAAAAIAAJ&q=%22wawel%22 |archive-date=12 June 2020 |url-status=live }}
* {{cite book |author=Schwab, Sandra Martina |chapter=Dragons |title=The Greenwood Encyclopedia of Science Fiction and Fantasy: Themes, Works, and Wonders |editor=[[Gary Westfahl]] |location=Westport, CT |publisher=[[Greenwood Publishing Group|Greenwood Press]] |year=2005 |volume=1 |pages=214–216 |isbn=0-313-32951-6}}
* {{Cite book |author-link=Karl Shuker |last=Shuker |first=Karl |title=Dragons: a Natural History |publisher=[[Simon & Schuster]] |location=New York |year=1995 |isbn=0-684-81443-9}}
* {{citation |last=Sikorski |first=Czesław |title=Wood Pitch as Combat Chemical in the Light of the Jan Długosz's Annals and Some of the Old Polish Military Treatises |journal=Proceedings of the First International Symposium on Wood Tar and Pitch |date=1997 |page=235}}
* {{citation |last=Sherman |first=Josepha |date=2015 |orig-year=2008 |title=Storytelling: An Encyclopedia of Mythology and Folklore |url=https://books.google.com/books?id=n2-sBwAAQBAJ&q=Gargouille+medieval+folklore&pg=PA184 |location=New York City, New York and London, England |publisher=Routledge |isbn=978-0-7656-8047-1 }}
* {{citation |last=Swaddling |first=Judith |date=1989 |title=The Ancient Olympic Games |url=https://books.google.com/books?id=2-HQMnDiLqIC&q=spout |location=London, England |publisher=British Museum Press |isbn=0-292-77751-5 }}
* {{citation |last=Thurston |first=Herbert |title=St. George |encyclopedia=The Catholic Encyclopedia |volume=6 |place=New York City, New York |publisher=Robert Appleton Company |date=1909 |url=https://books.google.com/books?id=BFc_AQAAMAAJ&pg=PA453 |pages=453–455 |access-date=25 March 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190427011816/https://books.google.com/books?id=BFc_AQAAMAAJ&pg=PA453 |archive-date=27 April 2019 |url-status=live }}
* {{cite journal |last=Unerman |first=Sandra |title=Dragons in Fantasy |journal=Vector |issue=211 |date=2000 |pages=14–16}}
* Visser, Marinus Willem de; [https://archive.org/details/cu31924021444728 ''The Dragon in China and Japan''] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160528144522/https://archive.org/details/cu31924021444728 |date=28 May 2016 }}, Amsterdam, J. Müller 1913.
* {{citation |last=Volker |first=T. |date=1975 |orig-year=1950 |title=The Animal in Far Eastern Art: And Especially in the Art of the Japanese ''Netsuke'' with Reference to Chinese Origins, Traditions, Legends, and Art |url=https://books.google.com/books?id=XyEVAAAAIAAJ&q=Fu+Hsi+dragon&pg=PA64 |location=Leiden, The Netherlands |publisher=Brill |isbn=90-04-04295-4 }}
* {{citation |last=Walter |first=Christopher |date=2003 |title=The Warrior Saints in Byzantine Art and Tradition |url=https://books.google.com/books?id=ScafAAAAMAAJ |location=Farnham, England |publisher=Ashgate Publishing |isbn=9781840146943 }}
* {{citation |last=West |first=Martin Litchfield |author-link=Martin Litchfield West |title=Indo-European Poetry and Myth |date=2007 |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, England |isbn=978-0-19-928075-9}}
* {{citation |last=Williamson |first=Jamie |date=2015 |title=The Evolution of Modern Fantasy: From Antiquarianism to the Ballantine Adult Fantasy Series |url=https://books.google.com/books?id=nGFOCgAAQBAJ&q=dragons+in+modern+fantasy&pg=PA28 |location=New York City, New York and Basingstoke, England |isbn=978-1-137-51579-7 |doi=10.1057/9781137515797 }}
* {{citation |last1=Yang |first1=Lihui |last2=An |first2=Deming |last3=Turner |first3=Jessica Anderson |date=2005 |title=Handbook of Chinese Mythology |url=https://books.google.com/books?id=gGD5go6iCUYC&q=Dragon+Kings+Chinese+mythology&pg=PA108 |series=Handbooks of World Mythology |location=Oxford, England |publisher=Oxford University Press |isbn=978-0-19-533263-6 }}
{{refend}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ==
{{thể loại Commons|Dragons}}
{{thể loại Commons|Dragons}}
* [http://www.isidore-of-seville.com/dragons/22.html Ảnh về rồng châu Á] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061016160224/http://www.isidore-of-seville.com/dragons/22.html |date=2006-10-16 }}
* [http://www.isidore-of-seville.com/dragons/22.html Ảnh về rồng châu Á] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061016160224/http://www.isidore-of-seville.com/dragons/22.html |date=2006-10-16 }}

Phiên bản lúc 15:41, ngày 16 tháng 11 năm 2023

Rồng
Rồng Việt Nam trên đỉnh điện Tử cấm thành Huế (hình trên) và Rồng châu Âu canh giữ lâu đàiĐức (hình dưới)

Rồng hay còn gọi là Long (giản thể: 龙; phồn thể: 龍; Tân tự thể: 竜) là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đôngphương Tây.

Ở cả phương Đông và phương Tây, hình ảnh loài rồng đều được biểu thị cho loài linh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường. Nhưng ở phương Tây thì Rồng được miêu tả là loài bò sát to lớn giống như Khủng Long, nhiều khi là sự tượng trưng cho cái ác chứ không phải là linh vật mang điều tốt lành như quan niệm của người châu Á.

Nguyên lý

Rồng ở các nước châu Á có nhiều khác biệt với rồng ở các nước châu Âuchâu Mỹ. Tại một số nước châu Á, rồng được mô tả có mình rắn, vảy , bờm sư tử, sừng hươu, không có cánh nhưng biết bay, trong khi rồng ở châu Âu được mô tả giống như một con thằn lằn khổng lồ, có cánh như dơi và biết phun lửa. Đa số các nước châu Á coi rồng là con vật linh thiêng trong khi các nước châu Âu lại coi rồng là biểu tượng của cái ác và sự hung dữ. Tại Trung Quốc và các nước lân cận khác, rồng là một trong bốn linh vật mà Lễ Ký 禮記 (thiên Lễ Vận 禮運) chép: "Long, lân, quy, phụng vị chi tứ linh" (Rồng, kỳ lân, rùa, phượng hoàng gọi là tứ linh). Bốn linh vật này chỉ có rùa là có thực[1].

Loài rồng châu Phi là một trong những loại rồng không được biết đến nhiều như rồng châu Âu hay rồng phương Đông. Trên thực tế, hầu hết những con rồng này thậm chí không được công nhận hoặc nghĩ là rồng. Hầu hết những con rồng châu Phi giống như con rắn lớn hoặc rắn khổng lồ, đôi khi chỉ sở hữu hai chân, nếu có. Những con rồng giống như con rắn này đã được nhìn thấy nhiều lần trên khắp văn hóa châu Phi, bao gồm văn hóa dân gian, tôn giáo, thần thoại và các câu chuyện bộ lạc. Những câu chuyện về những con rồng này đã được tìm thấy ở các bộ lạc, thành phố và thị trấn trên khắp châu Phi bao gồm cả Ai Cập. Trong thần thoại Tây Phi có loài rồng Ninki Nanka có hình dáng giống như bò sát và có thể coi là rồng, thân giống cá sấu, cổ dài như hươu cao cổ, đầu giống ngựa có sừng với kích thước to lớn.

Trên thực tế, một số loài sinh vật cũng được gọi cho cái tên "rồng" dù chúng chỉ là loài bò sát như loài Rồng Komodo. Về khía cạnh sinh học, theo hình dáng và cách sinh sống thì đó có thể đây là những con khủng long của thời kỳ tiền sử còn sót lại, là loài thằn lằn khổng lồ sống trong hang động, vùng biển hay các thung lũng, cánh rừng mà con người ít đặt chân đến, rồng có thể xuất phát từ một loài sinh vật có thật rồi trí tưởng tượng của loài người tô vẽ thêm nhưng cũng có thể chỉ là sản phẩm thuần túy của trí tưởng tượng khi người ta trực tiếp đối diện với sức mạnh siêu nhiên trong tự nhiên như bão tố, núi lửa phun trào, động đất, lũ lụt và họ đã gán ghép hiện tượng thiên nhiên này với hình ảnh các con Rồng nổi giận.

Theo một số nước Á Đông rồng cơ bản có bốn loại mang 4 sức mạnh của thiên nhiên là 4 yếu tố tạo nên vũ trụ: Gió, Lửa, ĐấtNước. Từ bốn loại chính này mà người ta tưởng tượng ra nhiều loại rồng khác nhau:

  • Rồng Đất (Địa long) sống trong những hang động sâu thẳm trong núi hoặc thung lũng.
  • Rồng Nước (Thủy long) sống ở bờ biển, dưới biển, đầm lầy.
  • Rồng Lửa (Hỏa long) sống ở các hang động của núi lửa.
  • Rồng Gió sống ở các vách đá, đỉnh núi cao.

Phân loại

Rồng Việt

Tượng rồng Việt Nam.
Tượng rồng Việt Nam, Tử cấm thành, Huế.

Con rồng Việt Nam là vật tổ của người Việt theo truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên", trong trang trí kiến trúc, điêu khắchội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt. Nó khác với rồng trong trang trí kiến trúc và hội họa Trung Hoa và ở quốc gia khác. Con rồng ở Việt Nam cũng tùy theo thời kỳ. Con rồng thời Lý, thể hiện sự nhẹ nhàng, mỏng manh, giống như đang uốn lượn trong mây, thích hợp với các lễ cầu mưa. Còn con rồng thời Trần thì mạnh mẽ hơn, thân hình to và khoẻ khoắn...

Rồng Việt Nam thường có một mô-típ rõ ràng đặc trưng đó là:

  • Rồng Việt Nam là con vật có sự kết hợp của 9 loài vật khác: đầu lạc đà, sừng hươu, mắt thỏ, tai bò, cổ rắn, bụng ếch, vây cá chép, móng chim ưng, bàn chân của hổ.[2]
  • Thân rồng uốn hình sin 12 khúc. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.
  • Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, đầu lớn uy dũng, sừng hươu, mắt to tròn, mũi nở, miệng mở rộng, răng cửa nhọn, thân dài và cơ bắp uyển chuyển uốn lượn với vẩy âm dương ngũ sắc, đuôi Rồng lượn sóng hoặc tõe các tua đuôi, chân rồng với năm móng sắc lẽm chỉ có ở bậc hoàng đế.
  • Miệng ngậm Long châu (ở Nhật Bản, Hàn QuốcTrung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước).
  • Thường được tạc vào đá như biểu tượng linh thiêng canh giữ chùa chiền, lâu đài.

Rồng Trung Hoa

Rồng kiểu Trung Hoa trên một ngôi chùa ở Trung Quốc, có đầu và mõm khá dài, mũi nhỏ so với Rồng Việt.

Vì đứng đầu trong tứ linh nên rồng có ảnh hưởng không nhỏ trong đời sống tâm linh của người dân Trung Hoa. Cuối năm 1987 tại huyện Bộc Dương (濮陽) tỉnh Hà Nam, người ta khai quật được một con rồng bằng gốm, giám định là có 6 ngàn năm tuổi. Điều này càng chứng minh thêm sự sùng bái rồng trong xã hội nguyên thủy chiếm địa vị trọng yếu trong tín ngưỡng linh vật hay vật tổ (totemism: Đồ đằng sùng bái) và liên quan mật thiết đến chính trị, kinh tế, văn học nghệ thuật, phong tục dân gian từ đời Hạ, đời Thương và ảnh hưởng này kéo dài mấy ngàn năm không suy giảm. Rồng luôn hiện hữu trong các truyện thần thoại Trung Quốc, trong các cổ vật, tranh vẽ, lời bói trên mai rùa xương thú khai quật được, và trong các thư tịch cổ như Chu Dịch, Sơn Hải Kinh, Tả Truyện, Rồng chữ Hán viết là 龍 với các cách phiên thiết như:

  • Khang Hi 康熙: lực chung thiết 力鍾切, như vậy đọc là lung; lô dung thiết âm lung 盧容切音籠, như vậy cũng đọc là lung.
  • Chu Dịch Đại Từ điển 周易大辭典 (căn cứ Thuyết Văn Giải Tự 說文解字): lực chung thiết chung vận 力鍾切鍾韻, như vậy đọc là lung.
  • Từ Hải 辭海: lư dung thiết âm lung 閭容切音籠, như vậy đọc là lung.

Theo các cách phiên thiết trên thì chữ 龍 nên đọc là «lung». Nhưng từ trước đến nay người Việt vẫn đọc là «long», có lẽ căn cứ vào thanh phù đồng 童 (giản lược thành chữ lập 立 trên đầu). Thuyết Văn Giải Tự giảng về rồng (long) là: «Lân trùng chi trưởng, năng u năng minh, năng tế năng cự, năng đoản năng trường, xuân phân nhi đăng thiên, thu phân nhi tiềm uyên.>>(Rồng đứng đầu các loài có vẩy, có thể ẩn hiện, có thể biến hóa nhỏ hoặc lớn, dài hoặc ngắn; tiết xuân phân thì bay lên trời, tiết thu phân thì lặn sâu đáy vực).

Đoàn Ngọc Tài chú: «Mao Thi - Liệu Tiêu truyện viết: Long sủng dã. Vị long tức sủng chi giả tá dã. Chước truyện viết: Long hòa dã. Trường phát đồng. Vị long vi ung hòa chi giả tá tự dã.» (Truyện Liệu Tiêu trong Mao Thi viết: Long tức là sủng (bằng vinh diệu, yêu mến). Nói long tức là nói chữ giả tá của sủng. Chước truyện nói: Long tức là hòa. Đồng nghĩa với trường phát (bằng phát triển lâu dài). Nói long tức là nói chữ giả tá của ung hòa (bằng hòa mục, hòa hiệp). Theo lời chú của Đoàn Ngọc Tài, trong cổ văn, chữ long ngoài ý nghĩa là một linh vật còn được dùng như chữ giả tá của sủng và hòa với các ý nghĩa đã nêu).

Hình tượng của rồng Trung Hoa bao gồm các loài:có mào, cựa gà, thân rắn, đùi thằn lằn, móng vuốt của chim ưng, đuôi rắn, sừng hươu, vẩy cá. Có người cho rằng sau khi Hoa Hạ thống nhất các bộ tộc trung nguyên đã kết hợp vật tổ của mình cùng với vật tổ của các bộ tộc đó thành con rồng. Rồng có chín đứa con (Long Sinh Cửu Tử), là chín loài thần thú nhưng không phải rồng. tùy vào tính cách của mỗi con mà người ta dùng trang trí ở những nơi khác nhau như mái hiên, nóc nhà, lan can, vũ khí, chiến thuyền... Là con thứ 9 của con Rồng theo quan niệm phương Đông. Đây là con vật rất trung thành với chủ, dù chủ nó làm nghề gì nên được rất nhiều người Trung Quốc và cả người Việt Nam rước về (để lấy may mắn).

Rồng Hàn Quốc

Bài chi tiết: Rồng Hàn Quốc

Rồng Ấn Độ

Rồng Nhật Bản

Rồng Ba Tư

Rồng Châu Âu

Bài chi tiết: Rồng (phương Tây)

Một con rồng kiểu châu Âu

Trong truyện cổ tích Nga hay của một số dân tộc ở châu Âu, rồng thường được miêu tả như một loài bò sát có vảy, cổ và đuôi dài, có 4 chân và có cánh, thường có đầu thổi ra lửa và biết bay. Các đầu này có khả năng tự mọc ra nếu bị chặt mất đầu cũ. Một số rồng chỉ có 1 đầu và có một cái mõm ngắn, quặp như mỏ đại bàng. Cũng theo những truyện cổ phương Tây: rồng thường được giao nhiệm vụ canh giữ kho báu, lâu đài hay người đẹp, song thường tỏ ra là loài "hữu dũng vô mưu" vì thường chịu thua và thiệt mạng dưới tay một tráng sĩ.

Khác với rồng phương Đông được coi là linh vật mang điềm lành, rồng phương Tây bị coi là loài quái vật, tượng trưng cho sức mạnh nhưng nghiêng về ý nghĩa độc ác, hung dữ. Nó có hình dáng của khủng long ăn thịt đi bằng 2 chân; đôi lúc nó cũng có thể bò bằng 4 chân với 2 tay khá lớn có thể cầm nắm, có 2 sừng nhọn, cặp cánh lớn và rộng đủ sức nâng trọng lượng của nó lên không trung, có vảy lưng dài đến tận đuôi và có thể phun ra lửa hoặc nước hoặc các nguyên tố khác... Da của nó rắn chắc và dẻo dai, không loại vũ khí nào có thể sát thương được nhưng lại có điểm yếu nằm ở mắt và lưỡi, thường sống nơi hẻo lánh, con người ít đặt chân đến.

Tham khảo

  1. ^ “Tứ Linh là gì? Ý Nghĩa Tứ Linh Vật Long + Lân + Quy + Phụng”. Tượng Gỗ Hưng Thịnh. Truy cập 16 tháng 11 năm 2023.
  2. ^ Thừa Thiên Huế Online, "Những linh vật đất Việt"

Thư mục

Liên kết