Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp bóng đá U-17 Châu Á 2023
2023 AFC U-17 Asian Cup - Thailand
ฟุตบอลเอเชียเยาวชนอายุไม่เกิน 17 ปี 2023
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàThái Lan
Thời gian15 tháng 6–2 tháng 7
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 3 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 4)
Á quân Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng99 (3,19 bàn/trận)
Vua phá lướiNhật Bản Nawata Gaku
(5 bàn thắng)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Nawata Gaku
Thủ môn
xuất sắc nhất
Nhật Bản Goto Wataru
Đội đoạt giải
phong cách
 Nhật Bản
2025

Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023 là giải đấu thứ 20 của Cúp bóng đá U-17 châu Á (bao gồm cả các phiên bản trước của Giải vô địch bóng đá U-16 châu ÁGiải vô địch bóng đá U-17 châu Á), giải đấu quốc tế hai năm một lần của bóng đá trẻ được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) dành cho các đội tuyển nam dưới 17 tuổi của châu Á.[1][2] Trước đây giải đấu từng giành cho độ tuổi U-17 từ năm 2002-2006 sau đó chuyển đổi sang U-16 trong thời gian 2008-2020, bắt đầu từ năm 2023, giải đấu lại quay trở lại với độ tuổi U-17, đồng thời đổi tên từ AFC U-16 Championship thành AFC U-17 Asian Cup.

Tổng cộng có 16 đội sẽ tham dự giải đấu. Bốn đội đứng đầu của giải đấu sẽ tham dự FIFA U-17 World Cup 2023 tại Indonesia[3] với tư cách là đại diện của AFC.

Nhật Bản là đương kim vô địch, đã giành được danh hiệu vào năm 2018.

Nhật Bản đã bảo vệ thành công chức vô địch của mình sau khi đánh bại Hàn Quốc 3 - 0 trong trận chung kết.

Ban đầu Bahrain được chỉ định làm nước chủ nhà do được bảo lưu quyền đăng cai từ Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2020 do giải không được tổ chức vì ảnh hưởng của Đại dịch COVID-19.[4] Tuy nhiên, ngày 16 tháng 6 năm 2022, Bahrain đã xin rút quyền đăng cai. Thái Lan là quốc gia đăng cai thay thế.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu vòng loại dự kiến được diễn ra từ ngày 1–9 tháng 10 năm 2022.[5]

Các đội tuyển đã vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà đương kim vô địch U-16 Đông Nam Á, U-17 Indonesia đã không thể vượt qua vòng loại sau trận thua trước U-17 Malaysia. U-17 Indonesia đứng thứ 2 Bảng B, sau U-17 Malaysia và đứng thứ 7 trong Bảng xếp hạng các đội đứng thứ 2. Đây không phải là lần đầu tiên U-17 Indonesia trở thành nhà đương kim vô địch Đông Nam Á mà họ không vượt qua vòng loại châu Á.[6]

Tổng cộng có 16 đội bao gồm cả chủ nhà sẽ đủ điều kiện tham dự vòng chung kết.

Đội tuyển Tư cách vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự trước đây Số lần tham dự liên tiếp Thành tích tốt nhất lịch sử1
 Nhật Bản Nhất Bảng A 7 tháng 10 năm 2022 15 lần Thứ 16 Vô địch (1994, 2006, 2018)
 Malaysia Nhất Bảng B 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Tứ kết (2014)
 Qatar Nhất Bảng C 9 tháng 10 năm 2022 10 lần Thứ 11 Vô địch (1990)
 Ả Rập Xê Út Nhất Bảng D 9 tháng 10 năm 2022 10 lần Thứ 11 Vô địch (1985, 1988)
 Yemen Nhất Bảng E 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Á quân (2002)
 Việt Nam Nhất Bảng F 9 tháng 10 năm 2022 7 lần Thứ 8 Hạng tư (2000)
 Úc Nhất Bảng G 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Bán kết (2010, 2014, 2018)
 Tajikistan Nhất Bảng H 9 tháng 10 năm 2022 3 lần Thứ 4 Á quân (2018)
 Iran Nhất Bảng I 7 tháng 10 năm 2022 11 lần Thứ 12 Vô địch (2008)
 Uzbekistan Nhất Bảng J 7 tháng 10 năm 2022 9 lần Thứ 10 Vô địch (2012)
 Hàn Quốc Nhì bảng tốt nhất 9 tháng 10 năm 2022 14 lần Thứ 15 Vô địch (1986, 2002)
 Trung Quốc Nhì bảng tốt thứ hai 9 tháng 10 năm 2022 14 lần Thứ 15 Vô địch (1992, 2004)
 Afghanistan Nhì bảng tốt thứ ba 9 tháng 10 năm 2022 1 lần Thứ 2 Vòng bảng (2018)
 Ấn Độ Nhì bảng tốt thứ tư 9 tháng 10 năm 2022 8 lần Thứ 9 Tứ kết (2002, 2018)
 Thái Lan Nhì bảng tốt thứ năm 9 tháng 10 năm 2022 11 lần Thứ 12 Vô địch (1998)
 Lào Nhì bảng tốt thứ sáu[!] 9 tháng 10 năm 2022 2 lần Thứ 3 Vòng bảng (2004, 2012)
  • 1 Các đội được in đậm là đương kim vô địch. Chữ nghiêng là đội chủ nhà trong năm
  1. ^
    Ban đầu Bahrain được chỉ định làm nước chủ nhà Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023. Tuy nhiên, ngày 16 tháng 6 năm 2022, Bahrain đã xin rút quyền đăng cai. Do AFC không thể công bố nước chủ nhà trước khi vòng loại bắt đầu, đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 6 sẽ giành quyền tham dự giải.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu được diễn ra tại 4 sân vận động thuộc 3 tỉnh/thành.

Băng Cốc Pathum Thani
Sân vận động Rajamangala Sân vận động Pathum Thani
Sức chứa: 51.552 Sức chứa: 10.114
Pathum Thani Chonburi
Sân vận động Thammasat Sân vận động Chonburi
Sức chứa: 25.000 Sức chứa: 8.680

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Trọng tài

Trợ lý trọng tài

  • Bahrain Saleh Janahi
  • Bangladesh Mohammed Manir Dhali
  • Trung Quốc Zhang Cheng
  • Indonesia Sulchan Nurhadi
  • Iran Arman Assadi
  • Iraq Ahmed Al-Baghdadi
  • Jordan Ayman Obeidat
  • Kyrgyzstan Ismailzhan Talipzhanov
  • Oman Hamed Al-Ghafri
  • Hàn Quốc Park Kyun-yong
  • Syria Omar Al-Jamal
  • Syria Fadi Mahmoud
  • Tajikistan Akmal Buriev
  • Thái Lan Pattarapong Kijsathit
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Jasem Al-Ali
  • Uzbekistan Alisher Usmanov

(): làm việc ở cả 2 vai trò trọng tài và trợ lý trọng tài.

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

16 đội được bốc thăm chia thành bốn bảng gồm bốn đội, với các đội được xếp hạt giống theo thành tích của họ ở vòng loại và vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018, với chủ nhà tự động được xếp hạt giống và được phân vào Vị trí A1 trong lễ bốc thăm. Lễ bốc thăm diễn ra vào ngày 30 tháng 3 năm 2023 tại Bangkok, Thái Lan.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội nhất và nhì bảng sẽ vào tứ kết.

Các tiêu chí

Các đội sẽ được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí hòa sau đây đã được áp dụng, theo thứ tự nhất định, để xác định thứ hạng:

  1. Chỉ số đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong các trận đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  3. Bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu giữa các đội bằng điểm nhau;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm nhau và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn hòa nhau, thì tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên chỉ được áp dụng lại cho nhóm nhỏ các đội này;
  5. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận vòng bảng;
  6. Bàn thắng ghi được trong tất cả các trận vòng bảng;
  7. Đá luân lưu nếu chỉ có hai đội hòa và gặp nhau ở lượt cuối của bảng;
  8. Điểm kỷ luật trong tất cả các trận đấu bảng (chỉ có một trong các khoản trừ này được áp dụng cho một cầu thủ trong một trận đấu):
    • Thẻ vàng thứ nhất: –1 điểm;
    • Thẻ đỏ gián tiếp (thẻ vàng thứ hai): –3 điểm;
    • Thẻ đỏ trực tiếp: –3 điểm;
    • Thẻ vàng sau đó là thẻ đỏ trực tiếp:–4 điểm;
  9. Bốc thăm.

Tất cả thời gian của các trận đấu đều tính theo giờ địa phương, ICT (UTC+7).

Lịch biểu
Lượt đấu Ngày(thời gian) Trận đấu
Lượt trận 1 15–17 Tháng 6 năm 2023 1 v 4, 2 v 3
Lượt trận 2 18–20 Tháng 6 năm 2023 3 v 1, 4 v 2
Lượt trận 3 21–23 Tháng 6 năm 2023 1 v 2, 3 v 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan (H) 3 3 0 0 6 1 +5 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Yemen 3 2 0 1 6 2 +4 6
3  Malaysia 3 1 0 2 2 8 −6 3
4  Lào 3 0 0 3 3 6 −3 0
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 15 tháng 6 năm 2023. Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Thái Lan 2–1 Lào
Chi tiết Phanthavong  26'
Khán giả: 129
Trọng tài: Payam Heidari (Iran)
Yemen 4–0 Malaysia
Chi tiết

Lào 1–2 Yemen
Panyavong  55' Chi tiết
Khán giả: 122
Trọng tài: Rustam Lutfullin (Uzbekistan)
Malaysia 0–3 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 1,515
Trọng tài: Ahmed Al-Ali (Jordan)

Thái Lan 1–0 Yemen
Lomnak  90+5' Chi tiết
Malaysia 2–1 Lào
Dainei  43'77' Chi tiết Keohanam  12'
Trọng tài: Nasrullo Kabirov (Tajikistan)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 2 1 0 8 1 +7 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Hàn Quốc 3 2 0 1 10 3 +7 6
3  Afghanistan 3 1 0 2 3 11 −8 3
4  Qatar 3 0 1 2 2 8 −6 1
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 16 tháng 6 năm 2023. Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Hàn Quốc 6–1 Qatar
Chi tiết Adil Babiker  15'
Khán giả: 111
Trọng tài: Shen Yinhao (Trung Quốc)
Iran 6–1 Afghanistan
Chi tiết Khan Niazi  36'

Afghanistan 0–4 Hàn Quốc
Chi tiết
Qatar 0–0 Iran
Chi tiết
Trọng tài: Omar Al-Yaqoubi (Oman)

Hàn Quốc 0–2 Iran
Chi tiết
Afghanistan 2–1 Qatar
Hotak  18'40' Chi tiết Al Shaaibi  26'

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 3 3 0 0 7 0 +7 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Úc 3 2 0 1 7 5 +2 6
3  Tajikistan 3 0 1 2 1 5 −4 1
4  Trung Quốc 3 0 1 2 4 9 −5 1
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 16 tháng 6 năm 2023. Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Úc 0–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 95
Trọng tài: Omar Al-Yaqoubi (Oman)
Tajikistan 1–1 Trung Quốc
Gafurov  36' Chi tiết Wang Yudong  6'
Khán giả: 373
Trọng tài: Pranjal Banerjee (Ấn Độ)

Trung Quốc 3–5 Úc
Chi tiết
Trọng tài: Ahmed Eisa Darwish (UAE)
Ả Rập Xê Út 2–0 Tajikistan
Haji  63'90' Chi tiết

Tajikistan 0–2 Úc
Chi tiết
Trọng tài: Thoriq Alkatiri (Indonesia)
Ả Rập Xê Út 3–0 Trung Quốc
Chi tiết
Trọng tài: Mongkolchai Pechsri (Thái Lan)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 2 1 0 13 5 +8 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Uzbekistan 3 2 1 0 3 1 +2 7
3  Ấn Độ 3 0 1 2 5 10 −5 1
4  Việt Nam 3 0 1 2 1 6 −5 1
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 17 tháng 6 năm 2023. Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Nhật Bản 1–1 Uzbekistan
Michiwaki  8' Chi tiết Saidov  83'
Trọng tài: Mongkolchai Pechsri (Thái Lan)
Ấn Độ 1–1 Việt Nam
Malemngamba  69' Chi tiết Lê Đình Long Vũ  44'
Trọng tài: Nasrullo Kabirov (Tajikistan)

Việt Nam 0–4 Nhật Bản
Chi tiết
Uzbekistan 1–0 Ấn Độ
Reimov  81' Chi tiết

Nhật Bản 8–4 Ấn Độ
Chi tiết
Trọng tài: Nasrullo Kabirov (Tajikistan)
Việt Nam 0–1 Uzbekistan
Chi tiết Shodiboev  25'

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, loại sút luân lưu (không có hiệp phụ) được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết (Quy định bài viết 12.1 và 12.2).[7]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
25 tháng 6 - Pathum Thani
 
 
 Thái Lan1
 
29 tháng 6 - Pathum Thani
 
 Hàn Quốc4
 
 Hàn Quốc1
 
26 tháng 6 - Thammasat
 
 Uzbekistan0
 
 Ả Rập Xê Út0
 
2 tháng 7 - Pathum Thani
 
 Uzbekistan2
 
 Hàn Quốc0
 
25 tháng 6 - Pathum Thani
 
 Nhật Bản3
 
 Iran (p)0 (4)
 
29 tháng 6 - Thammasat
 
 Yemen0 (2)
 
 Iran0
 
26 tháng 6 - Thammasat
 
 Nhật Bản3
 
 Nhật Bản3
 
 
 Úc1
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội thắng sẽ giành quyền tham dự Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2023.

Thái Lan 1–4 Hàn Quốc
Dutsadee  16' Chi tiết
Trọng tài: Shen Yinhao (Trung Quốc)

Ả Rập Xê Út 0–2 Uzbekistan
Chi tiết
Trọng tài: Ahmed Al-Ali (Jordan)


Nhật Bản 3–1 Úc
Chi tiết Irankunda  62'
Trọng tài: Mongkolchai Pechsri (Thái Lan)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Iran 0–3 Nhật Bản
Chi tiết
Trọng tài: Nasrullo Kabirov (Tajikistan)

Hàn Quốc 1–0 Uzbekistan
Chi tiết
Trọng tài: Pranjal Banerjee (Ấn Độ)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 0–3 Nhật Bản
Chi tiết
Trọng tài: Mongkolchai Pechsri (Thái Lan)

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 99 bàn thắng ghi được trong 31 trận đấu, trung bình 3.19 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Các đội tuyển vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 4 đội tuyển từ AFC vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2023.

Đội tuyển Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự trước đây tại Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới1
 Indonesia 23 tháng 6 năm 2023 0 (Lần đầu)
 Iran 25 tháng 6 năm 2023 4 (2001, 2009, 2013, 2017)
 Hàn Quốc 25 tháng 6 năm 2023 6 (1987, 2003, 2007, 2009, 2015, 2019)
 Nhật Bản 26 tháng 6 năm 2023 9 (1993, 1995, 2001, 2007, 2009, 2011, 2013, 2017, 2019)
 Uzbekistan 26 tháng 6 năm 2023 2 (2011, 2013)
1 Chữ đậm là các năm mà đội đó vô địch. Chữ nghiêng là các năm mà đội đó làm chủ nhà.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Competitions Committee recommends changes to youth competitions”. AFC. ngày 26 tháng 11 năm 2018.
  2. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. ngày 2 tháng 10 năm 2020.
  3. ^ “FIFA Council appoints United States as host of new and expanded FIFA Club World Cup”. FIFA. 23 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2023.
  4. ^ “Latest update on AFC Competitions in 2021”. the-afc.com. Asian Football Confederation. ngày 25 tháng 1 năm 2021.
  5. ^ “AFC Competitions Calendar 2022”. AFC. 24 tháng 2 năm 2021.
  6. ^ Thể, thao 247 (9 tháng 10 năm 2022). “Indonesia thua muối mặt, bị loại khỏi U17 châu Á”. Thể thao 247. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2022.
  7. ^ “AFC U17 Asian Cup 2023 Competition Regulations” (PDF). AFC. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]