Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới
Thành lập1985
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội24
Đội vô địch
hiện tại
 Đức (1 lần)
Đội bóng
thành công nhất
 Nigeria (5 lần)
Trang webU-17 World Cup
Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2023

Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới (tiếng Anh: FIFA U-17 World Cup hay trước đó là FIFA U-17 World ChampionshipFIFA U-16 World Championship) là giải bóng đá thế giới cho các cầu thủ nam dưới 17 tuổi do Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) tổ chức. Giải lần đầu tổ chức tại Trung Quốc và đội tuyển đầu tiên vô địch là Nigeria, đồng thời Nigeria cũng là đội tuyển thành công nhất với 5 lần vô địch.

Các trận chung kết và tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đăng cai Chung kết Tranh hạng 3
Vô địch Tỷ số Hạng nhì Hạng ba Tỷ số Hạng tư
1985
Chi tiết
 Trung Quốc
Nigeria
2–0
Đức

Brasil
4–1
Guinée
1987
Chi tiết
 Canada
Liên Xô
1–1
(4–2)
pen

Nigeria

Bờ Biển Ngà
2–1
hiệp phụ

Ý
1989
Chi tiết
 Scotland
Ả Rập Xê Út
2–2
(5–4)
pen

Scotland

Bồ Đào Nha
3–0
Bahrain
1991
Chi tiết
 Ý
Ghana
1–0
Tây Ban Nha

Argentina
1–1
(4–1)
pen

Qatar
1993
Chi tiết
 Nhật Bản
Nigeria
2–1
Ghana

Chile
1–1
(4–2)
pen

Ba Lan
1995
Chi tiết
 Ecuador
Ghana
3–2
Brasil

Argentina
2–0
Oman
1997
Chi tiết
 Ai Cập
Brasil
2–1
Ghana

Tây Ban Nha
2–1
Đức
1999
Chi tiết
 New Zealand
Brasil
0–0
(8–7)
pen

Úc

Ghana
2–0
Hoa Kỳ
2001
Chi tiết
 Trinidad và Tobago
Pháp
3–0
Nigeria

Burkina Faso
2–0
Argentina
2003
Chi tiết
 Phần Lan
Brasil
1–0
Tây Ban Nha

Argentina
1–1
(5–4)
pen

Colombia
2005
Chi tiết
 Peru
México
3–0
Brasil

Hà Lan
2–1
Thổ Nhĩ Kỳ
2007
Chi tiết
 Hàn Quốc
Nigeria
0–0
(3
0)
pen

Tây Ban Nha

Đức
2–1
Ghana
2009
Chi tiết
 Nigeria
Thụy Sĩ
10
Nigeria

Tây Ban Nha
1–0
Colombia
2011
Chi tiết
 México
México
20
Uruguay

Đức
43
Brasil
2013
Chi tiết
 UAE
Nigeria
30
México

Thụy Điển
41
Argentina
2015
Chi tiết
 Chile
Nigeria
20
Mali

Bỉ
32
México
2017
Chi tiết
 Ấn Độ
Anh
5–2
Tây Ban Nha

Brasil
2–0
Mali
2019
Chi tiết
 Brasil
Brasil
2–1
México

Pháp
3–1
Hà Lan
2023
Chi tiết
 Indonesia Đức

Đức

2-2

(4-3)

Pháp

Pháp

Mali

Mali

3-0 Argentina

Argentina

Các quốc gia lọt vào chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Tổng số huy chương
1  Nigeria 5 (1985, 1993, 2007, 2013, 2015) 3 (1987, 2001, 2009) 8
2  Brasil 4 (1997, 1999, 2003, 2019) 2 (1995, 2005) 2 (1985, 2017) 1 (2011) 8
3  Ghana 2 (1991, 1995) 2 (1993, 1997) 1 (1999) 1 (2007) 5
4  México 2 (2005, 2011) 2 (2013,2019) 1 (2015) 4
5  Pháp 1 (2001) 1 (2019) 2
6  Liên Xô 1 (1987) 1
 Ả Rập Xê Út 1 (1989) 1
 Thụy Sĩ 1 (2009) 1
 Anh 1 (2017) 1
 Đức 1 (2023) 1 (1985) 2 (2007, 2011) 1 (1997) 4
11  Tây Ban Nha 4 (1991, 2003, 2007, 2017) 2 (1997, 2009) 4
12  Mali 1 (2015) 1 (2017) 1
13  Scotland 1 (1989) 1
 Úc 1 (1999) 1
 Uruguay 1 (2011) 1
16  Argentina 3 (1991, 1995, 2003) 2 (2001, 2013) 3
17  Bờ Biển Ngà 1 (1987) 1
 Bồ Đào Nha 1 (1989) 1
 Chile 1 (1993) 1
 Burkina Faso 1 (2001) 1
 Hà Lan 1 (2005) 1 (2019) 1
 Thụy Điển 1 (2013) 1
 Bỉ 1 (2015) 1
24  Colombia 2 (2003, 2009)
25  Guinée 1 (1985)
 Ý 1 (1987)
 Bahrain 1 (1989)
 Qatar 1 (1991)
 Ba Lan 1 (1993)
 Oman 1 (1995)
 Hoa Kỳ 1 (1999)
 Thổ Nhĩ Kỳ 1 (2005)

Vô địch theo từng khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn (khu vực) Số danh hiệu
CAF (Châu Phi) 7 danh hiệu, của Nigeria (5) và Ghana (2)
UEFA (Châu Âu) 5 danh hiệu, bởi Pháp (1), Liên Xô (1), Thụy Sĩ (1), Anh (1) và Đức (1)
CONMEBOL (Nam Mỹ) 4 danh hiệu, bởi Brazil
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe) 2 danh hiệu, bởi (México)
AFC (Châu Á) 1 danh hiệu, bởi (Ả Rập Xê Út)
OFC (châu Đại Dương) Về nhì (Úc, 1999)

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Quả bóng vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng quả bóng vàng được trao cho cầu thủ thi đấu nổi bật nhất giải đấu. Nó được bầu chọn bởi giới truyền thông.

Giải đấu Người giành giải
1985 Trung Quốc Brasil William
1987 Canada Nigeria Philip Osundu
1989 Scotland Scotland James Will
1991 Ý Ghana Nii Lamptey
1993 Nhật Bản Ghana Daniel Addo
1995 Ecuador Oman Mohamed Kathiri
1997 Ai Cập Tây Ban Nha Sergio Santamaría
1999 New Zealand Hoa Kỳ Landon Donovan
2001 Trinidad và Tobago Pháp Florent Sinama Pongolle
2003 Phần Lan Tây Ban Nha Cesc Fàbregas
2005 Peru Brasil Anderson
2007 Hàn Quốc Đức Toni Kroos
2009 Nigeria Nigeria Sani Emmanuel
2011 México México Julio Gómez
2013 UAE Nigeria Kelechi Iheanacho
2015 Chile Nigeria Kelechi Nwakali
2017 Ấn Độ Anh Phil Foden
2019 Brasil Brasil Gabriel Veron
2023 Indonesia Đức Paris Brunner

Chiếc giày vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng chiếc giày vàng được trao cho cầu thủ ghi nhiều bàn nhất giải đấu. Nếu có nhiều hơn một cầu thủ ghi cùng một số bàn thắng, họ sẽ chọn cầu thủ theo số lần kiến tạo nhiều nhất trong giải đấu.

Giải đấu Người giành giải Bàn thắng
1985 Trung Quốc Tây Đức Marcel Witeczek 8
1987 Canada Bờ Biển Ngà Moussa Traoré 5
1989 Scotland Guinée Fode Camara 3
1991 Ý Brasil Adriano 4
1993 Nhật Bản Nigeria Wilson Oruma 6
1995 Ecuador Úc Daniel Allsopp 5
1997 Ai Cập Tây Ban Nha David 7
1999 New Zealand Ghana Ishmael Addo 7
2001 Trinidad và Tobago Pháp Florent Sinama Pongolle 9
2003 Phần Lan Tây Ban Nha Cesc Fàbregas 5
2005 Peru México Carlos Vela 5
2007 Hàn Quốc Nigeria Macauley Chrisantus 7
2009 Nigeria Tây Ban Nha Borja González 5
2011 México Bờ Biển Ngà Souleymane Coulibaly 9
2013 UAE Thụy Điển Valmir Berisha 7
2015 Chile Nigeria Victor Osimhen 10
2017 Ấn Độ Anh Victor Osimhen 8
2019 Brasil Hà Lan Sontje Hansen 6
2023 Indonesia Argentina Agustin Riberto 8


Găng tay vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Găng tay vàng được trao cho thủ môn xuất sắc nhất giải đấu.

Giải đấu Người giành giải
2009 Nigeria Thụy Sĩ Benjamin Siegrist
2011 México Uruguay Jonathan Cubero
2013 UAE Nigeria Dele Alampasu
2015 Chile Mali Samuel Diarra
2017 Ấn Độ Brasil Gabriel Brazão
2019 Brasil Brasil Matheus Donelli
2023 Indonesia Pháp Paul Argney

Giải FIFA Fair Play[sửa | sửa mã nguồn]

FIFA Fair Play là giải thưởng được trao cho đội chơi đẹp nhất giải đấu và được bầu chọn bởi Hội đồng Fair Play của FIFA.

Giải đấu Đội giành giải
1985 Trung Quốc  Tây Đức
1987 Canada  Liên Xô
1989 Scotland  Bahrain
1991 Ý  Argentina
1993 Nhật Bản  Nigeria
1995 Ecuador  Brasil
1997 Ai Cập  Argentina
1999 New Zealand  México
2001 Trinidad và Tobago  Nigeria
2003 Phần Lan  Costa Rica
2005 Peru  CHDCND Triều Tiên
2007 Hàn Quốc  Costa Rica
2009 Nigeria  Nigeria
2011 México  Nhật Bản
2013 UAE  Nigeria
2015 Chile  Ecuador
2017 Ấn Độ  Brasil
2019 Brasil  Ecuador

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]