Cúp bóng đá châu Đại Dương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp bóng đá châu Đại Dương
Mùa giải hiện tại hoặc giải đấu:
Sự kiện thể thao đang diễn ra Cúp bóng đá châu Đại Dương 2024
Môn thể thaoBóng đá
Thành lập1996
Mùa đầu tiên1973
Số đội11
Liên đoàn châu lụcChâu Đại Dương (OFC)
Đương kim vô địch New Zealand (lần thứ 5)
Nhiều danh hiệu nhất New Zealand (5 lần)

Cúp bóng đá châu Đại Dương (tiếng Anh: OFC Nations Cup) là giải bóng đá giữa đội tuyển bóng đá quốc gia thuộc châu Đại Dương do Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương (OFC) tổ chức. Giải lần đầu tiên diễn ra tại New Zealand năm 1973 và nhà vô địch đầu tiên là đội tuyển nước chủ nhà. Từ năm 1996, giải được tổ chức 2 năm 1 lần. Tính đến nay, đội tuyển bóng đá quốc gia Úc đã 4 lần vô địch. Tuy nhiên Úc đã rút khỏi Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương từ 1 tháng 1 năm 2006 và gia nhập Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC). Từ năm 2004, giải được tổ chức 4 năm 1 lần. Hiện nay, đội tuyển bóng đá quốc gia New Zealand đã 5 lần vô địch. Đương kim vô địch hiện nay là đội tuyển bóng đá quốc gia New Zealand với chức vô địch Cúp bóng đá châu Đại Dương 2016.

Các trận chung kết và tranh hạng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1973
Chi tiết
 New Zealand
New Zealand
2–0
Tahiti

New Caledonia
2–1
Tân Hebrides
1980
Chi tiết
 New Caledonia
Úc
4–2
Tahiti

New Caledonia
2–1
Fiji
1996
Chi tiết
Không có quốc gia đăng cai
Úc
6–0
5–0

Tahiti

New Zealand

Quần đảo Solomon
Không có trận play-off
1998
Chi tiết
 Australia
New Zealand
1–0
Úc

Fiji
4–2
Tahiti
2000
Chi tiết
 Tahiti
Úc
2–0
New Zealand

Quần đảo Solomon
2–1
Vanuatu
2002
Chi tiết
 New Zealand
New Zealand
1–0
Úc

Tahiti
1–0
Vanuatu
2004
Chi tiết
 Australia
Úc
5–1
6–0

Quần đảo Solomon

New Zealand
Thi đấu vòng tròn
Fiji
2008
Chi tiết
Không có quốc gia đăng cai
New Zealand
Thi đấu vòng tròn
New Caledonia

Fiji
Thi đấu vòng tròn
Vanuatu
2012
Chi tiết
 Quần đảo Solomon
Tahiti
1–0
New Caledonia

New Zealand
4–3
Quần đảo Solomon
2016
Chi tiết
 Papua New Guinea
New Zealand
0–0 (h.p.)
(4–2) (11m)

Papua New Guinea
 New Caledonia
 Quần đảo Solomon
2024
Chi tiết
Chưa xác định Chưa xác định

Các đội lọt vào top 4[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 New Zealand 5 (1973, 1998, 2002, 2008, 2016) 1 (2000) 3 (1996, 2004, 2012) -
 Úc 4 (1980, 1996, 2000, 2004) 2 (1998, 2002) - -
Polynésie thuộc Pháp Tahiti 1 (2012) 3 (1973, 1980, 1996) 1 (2002) 1 (1998)
 New Caledonia - 2 (2008, 2012) 3 (1973, 1980, 2016) -
 Quần đảo Solomon 1 (2004) 3 (1996, 2000, 2016) 1 (2012)
 Papua New Guinea 1 (2016)
 Fiji - - 2 (1998, 2008) 2 (1980, 2004)
 Vanuatu - - - 4 (1973^, 2000, 2002, 2008)

^ Năm 1973, vị trí thứ tư thuộc về đội tuyển Vanuatu với tên gọi Tân Hebrides.

Các đội chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Số lần Đội chủ nhà Năm
2  Úc 1998, 2004
2  New Zealand 1973, 2002
1  Tahiti 2000
1  New Caledonia 1980
1  Quần đảo Solomon 2012
1  Papua New Guinea 2016
2 Không có quốc gia đăng cai 1996, 2008

Kết quả của các nước chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Nước đăng cai Chung kết
1973  New Zealand Vô địch
1980  New Caledonia Hạng ba
1998  Úc Vô địch
2000  Tahiti Vòng bảng
2002  New Zealand Vô địch
2004  Úc Vô địch
2012  Quần đảo Solomon Hạng tư
2016  Papua New Guinea Á quân

Kết quả của đương kim vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đương kim vô địch Chung kết
1980  New Zealand Vòng bảng
1996  Úc Vô địch
1998  Úc Á quân
2000  New Zealand Á quân
2002  Úc Á quân
2004  New Zealand Hạng ba
2008  Úc Không tham dự
do Úc chuyển sang
trực thuộc AFC
2012  New Zealand Hạng ba
2016  Tahiti Vòng bảng

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất giải[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Cầu thủ
2012 Polynésie thuộc Pháp Nicolas Vallar
2016 Papua New Guinea David Muta

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Cầu thủ Số bàn
thắng
1973 Nouvelle-Calédonie Segin Wayewol 3
New Zealand Alan Marley
1980 Úc Ian Hunter 5
Úc Eddie Krncevic
1996 Úc Kris Trajanovski 7
1998 Úc Damian Mori 10
2000 Úc Craig Foster 5
Úc Clayton Zane
2002 Úc Joel Porter 6
2004 Úc Tim Cahill 6
New Zealand Vaughan Coveny
2008 New Zealand Shane Smeltz 8
2012 Nouvelle-Calédonie Jacques Haeko 6
2016 Papua New Guinea Raymond Gunemba 5

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  • Q — Vượt qua vòng loại của giải đấu sắp tới
  •  ••  — Vượt qua vòng loại nhưng bỏ cuộc
  •  •  — Không vượt qua vòng loại
  •  ×  — Không tham dự / Bỏ cuộc / Bị cấm tham dự
  •    — Chủ nhà
Đội 1973
New Zealand
(5)
1980
Nouvelle-Calédonie
(8)
1996
(4)
1998
Úc
(6)
2000
Polynésie thuộc Pháp
(6)
2002
New Zealand
(8)
2004
Úc
(6)
2008
(4)
2012
Quần đảo Solomon
(8)
2016
Papua New Guinea
(8)
2024
(8)
Năm
 New Zealand H1 VB BK H1 H2 H1 H3 H1 H3 H1 CXĐ 10
 Tahiti H2 H2 H2 H4 VB H3 H5 H1 VB CXĐ 9
 Vanuatu H4 VB VB H4 H4 H6 H4 VB VB CXĐ 9
 Fiji H5 H4 H3 •• VB H4 H3 VB VB CXĐ 8
 Quần đảo Solomon × VB BK H3 VB H2 H4 BK CXĐ 7
 Úc × H1 H1 H2 H1 H2 H1 × × × CXĐ 6
 New Caledonia H3 H3 VB H2 H2 BK CXĐ 6
 Papua New Guinea × VB VB × VB H2 CXĐ 4
 Quần đảo Cook × × × VB VB × CXĐ 2
 Samoa × × VB VB CXĐ 2
 Samoa thuộc Mỹ × × CXĐ 0
 Tonga × × CXĐ 0
 Tuvalu × × × × × × × × × CXĐ 0
 Kiribati × × × × × × × × × × CXĐ 0
 Niue × × × × × × × × × × CXĐ 0

Lần đầu tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết Nations Cups.

Năm Đội tuyển
1973  Fiji,  New Caledonia  New Zealand  Tahiti  Vanuatu[1]
1980  Úc[2]  Papua New Guinea  Quần đảo Solomon
1996 Không có
1998  Quần đảo Cook
2000 Không có
2002
2004
2008
2012  Samoa
2016 Không có

Thống kê theo số trận thắng[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến mùa giải 2016.

Chú thích
Đội vô địch OFC Nations Cup
Đội Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 New Zealand 44 32 4 8 110 39 +71
 Úc 28 24 2 2 142 13 +129
 Tahiti 37 18 5 14 80 81 −1
 New Caledonia 27 12 4 11 65 52 +13
 Fiji 32 9 4 19 39 67 −28
 Vanuatu 36 8 2 26 41 85 −44
 Quần đảo Solomon 28 7 4 17 31 70 −39
 Papua New Guinea 14 3 5 6 23 42 −19
 Quần đảo Cook 4 0 0 4 1 41 −40
 Samoa 6 0 0 6 1 43 −42

Các huấn luyện viên vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Huấn luyện viên Vô địch
1973 Anh Barrie Truman  New Zealand
1980 Tây Đức Rudi Gutendorf  Úc
1996 Scotland Eddie Thomson  Úc
1998 Anh Ken Dugdale  New Zealand
2000 Úc Frank Farina  Úc
2002 Anh Mick Waitt  New Zealand
2004 Úc Frank Farina  Úc
2008 New Zealand Ricki Herbert  New Zealand
2012 Polynésie thuộc Pháp Eddy Etaeta  Tahiti
2016 Anh Anthony Hudson  New Zealand

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Từ năm 1973 đến năm 1986, Vanuatu thi đấu với tên gọi Tân Hebrides.
  2. ^ Từ tháng 1 năm 2007, Úc chuyển sang trực thuộc AFC.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]