Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2011

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2011
2011 FIFA U-17 World Cup - Mexico
Copa Mundial Sub-17 de la FIFA México 2011
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàMéxico
Thời gian18 tháng 6 – 10 tháng 7
Số đội24 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu7 (tại 7 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch México (lần thứ 2)
Á quân Uruguay
Hạng ba Đức
Hạng tư Brasil
Thống kê giải đấu
Số trận đấu52
Số bàn thắng158 (3,04 bàn/trận)
Số khán giả1.002.314 (19.275 khán giả/trận)
Vua phá lướiBờ Biển Ngà Souleymane Coulibaly (9 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
México Julio Gómez
2009
2013

Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2011 (tiếng Anh: 2011 FIFA U-17 World Cup - Mexico; tiếng Tây Ban Nha: Copa Mundial Sub-17 de la FIFA México 2011) là giải đấu lần thứ 14 của Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới, và là lần thứ 11 kể từ khi giải thay đổi giới hạn tuổi từ dưới 16 tuổi tới dưới 17 tuổi vào năm 1991. Giải đấu được tổ chức ở México và diễn ra tại nhiều sân vận động khác nhau từ ngày 18 tháng 6 đến ngày 10 tháng 7 năm 2011. Mexico sau khi đánh bại Uruguay 2-0 đã giành chức vô địch và trở thành đội đầu tiên đoạt cúp với tư cách nước chủ nhà. Đây cũng là lần thứ 2 họ vô địch giải này.[1]

Đã có sự xác nhận từ đại hội lần thứ 58 của FIFA tại Sydney, Úc rằng México sẽ trở thành nước chủ nhà, đánh bại các ứng cử viên khác là Cộng hòa SécIran.[2]

Điều kiện cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ những cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1994 mới đủ điều kiện tham dự FIFA U-17 World Cup 2011.

Sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi giành quyền đăng cai Giải vô địch bóng đá thế giới U-17 2011, chủ tịch Liên đoàn bóng đá Mexico, Justino Compéan, đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn tại Sydney, Úc, rằng Sân vận động Corona, ở Torreón, sẽ là một trong những địa điểm tổ chức thi đấu. Ông cũng đề cập rằng Monterrey, Ciudad Juárez, Querétaro, Tijuana, PachucaAguascalientes cũng là những địa điểm thích hợp.[3][4]

Sân vận động AztecaThành phố México, sau khi đã tổ chức những sự kiện lớn, như World Cup 19701986, Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 1983, Cúp Liên đoàn các châu lục 1999 và trận chung kết môn bóng đá Thế vận hội Mùa hè 1968, sẽ là nơi diễn ra trận tranh hạng 3 và trận chung kết của giải.

Thành phố México Zapopan
(vùng đô thị Guadalajara)
San Nicolás de los Garza
(vùng đô thị Monterrey)
Sân vận động Azteca Sân vận động Omnilife
(Sân vận động Guadalajara)
Sân vận động Universitario
19°18′10,8″B 99°09′1,59″T / 19,3°B 99,15°T / 19.30000; -99.15000 (Azteca) 20°40′54″B 103°27′46″T / 20,68167°B 103,46278°T / 20.68167; -103.46278 (Omnilife) 25°43′22,1″B 100°18′43,4″T / 25,71667°B 100,3°T / 25.71667; -100.30000 (Universitario)
Sức chứa: 105.000 Sức chứa: 49.850 Sức chứa: 42.000
Morelia
Sân vận động Morelos
19°43′7,47″B 101°14′1,04″T / 19,71667°B 101,23333°T / 19.71667; -101.23333 (Morelos)
Sức chứa: 35.000
Querétaro Pachuca Torreón
Sân vận động Corregidora Sân vận động Hidalgo Sân vận động Corona
(Sân vận động Torreón)
20°34′39,6″B 100°21′58,9″T / 20,56667°B 100,35°T / 20.56667; -100.35000 (Corregidora) 20°06′18,52″B 98°45′22,01″T / 20,1°B 98,75°T / 20.10000; -98.75000 (Hidalgo) 25°33′18″B 103°24′11″T / 25,555°B 103,40306°T / 25.55500; -103.40306 (Corona)
Sức chứa: 33.277 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 30.000

Các đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài nước chủ nhà Mexico, 23 quốc gia tới từ 6 châu lục khác nhau đã giành quyền vào vòng chung kết.

Liên Đoàn Giải đấu vòng loại Các đội giành quyền
AFC Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2010  CHDCND Triều Tiên
 Uzbekistan1
 Úc
 Nhật Bản
CAF Giải vô địch bóng đá U-17 châu Phi 2011  Burkina Faso
 Rwanda1
 Cộng hòa Congo
 Bờ Biển Ngà
CONCACAF Giải vô địch bóng đá U-17 CONCACAF 2011  Hoa Kỳ
 Canada
 Panama1
 Jamaica
CONMEBOL Giải vô địch bóng đá U-17 Nam Mỹ 2011  Brasil
 Uruguay
 Argentina
 Ecuador
OFC Giải vô địch bóng đá U-17 châu Đại Dương 2011  New Zealand
UEFA Giải vô địch bóng đá U-17 châu Âu 2011  Hà Lan
 Đức
 Đan Mạch1
 Anh
 Cộng hòa Séc2
 Pháp
Nước chủ nhà  México
1.^ Các đội tuyển lần đầu tiên tham dự.
2.^ Cộng hòa Séc lần đầu tiên tham dự với tư cách là một quốc gia độc lập. Tiệp Khắc (cũ) chỉ giành quyền tham dự 1 lần vào năm 1993.

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

châu Phi
  • Cameroon Neant Alioum
    • Trợ lý trọng tài: Sénégal Djibril Camara, Cộng hòa Nam Phi Zakhele Siwela
  • Angola Helder Martins de Carvalho
    • Trợ lý trọng tài: Rwanda Felicien Kabanda, Kenya Aden Range Marwa
châu Á
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ali Hamad Al-Badwawi
    • Trợ lý trọng tài: Oman Hamad Suliman Al Mayahi, Iran Reza Sokhandan
  • Bahrain Nawaf Ghayyath Shukralla
    • Trợ lý trọng tài: Bahrain Yaser Abdulla Tulefat, Bahrain Khaled Al Allan
châu Âu
  • Pháp Tony Chapron
    • Trợ lý trọng tài: Pháp Emmanuel Boisdenghien, Pháp Fredji Harchay
  • Cộng hòa Séc Pavel Královec
    • Trợ lý trọng tài: Cộng hòa Séc Martin Wilczek, Cộng hòa Séc Miroslav Zlamal
  • Na Uy Svein Oddvar Moen
    • Trợ lý trọng tài: Na Uy Frank Andas, Na Uy Kim Haglund
  • Hà Lan Bas Nijhuis
    • Trợ lý trọng tài: Hà Lan Angelo Boonman, Hà Lan Erwin Zeinstra
  • Nga Alexey Nikolaev
    • Trợ lý trọng tài: Nga Anton Averianov, Nga Tikhon Kalugin
  • Thụy Sĩ Stephen Studer
    • Trợ lý trọng tài: Thụy Sĩ Sandro Pozzi, Thụy Sĩ Raffael Zeder
 
Bắc, Trung Mỹ và Caribe
  • Jamaica Raymon Bogle
    • Trợ lý trọng tài: Jamaica Stephen Brown, Trinidad và Tobago Dion Neil
  • México Roberto García Orozco
    • Trợ lý trọng tài: México Alejandro Ayala, México Víctor Calderón
châu Đại Dương
  • Polynésie thuộc Pháp Norbert Hauata
    • Trợ lý trọng tài: Papua New Guinea David Charles, New Zealand Mark Rule
Nam Mỹ
  • Argentina Diego Abal
    • Trợ lý trọng tài: Argentina Alejo Castany, Argentina Gustavo Esquivel
  • Peru Víctor Carrillo
    • Trợ lý trọng tài: Peru Jonny Bossio, Peru César Escano
  • Ecuador Omar Ponce
    • Trợ lý trọng tài: Ecuador Carlos Herrera, Ecuador Christian Lescano
Danh sách dự bị
  • El Salvador Elmer Bonilla
    • Trợ lý trọng tài: Nicaragua Keytzell Corrales, Costa Rica Octavio Jarra
  • México Paul Delgadillo
    • Trợ lý trọng tài: México Marcos Quintero, México Salvador Rodríguez
  • Panama Jafaeth Perea Amador
    • Trợ lý trọng tài: Belize Ricardo Daniel Ake, Honduras Juan Antonio Rodas

Danh sách cầu thủ tham dự giải[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Buổi lễ bốc thăm chia bảng được tổ chức vào ngày 17 tháng 5 năm 2011 tại hội trường hòa nhạc Sala Nezahualcóyotl.[5][6] Các đội được phân nhóm hạt giống như sau:

Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D

 México
 Đức
 Anh
 Brasil
 Argentina
 Hoa Kỳ

 Cộng hòa Congo
 Burkina Faso
 Bờ Biển Ngà
 Rwanda
 Jamaica
 New Zealand

 Canada
 Panama
 Nhật Bản
 CHDCND Triều Tiên
 Úc
 Uzbekistan

 Đan Mạch
 Hà Lan
 Pháp
 Cộng hòa Séc
 Uruguay
 Ecuador

Các đội đúng thứ 1 và thứ 2 ở mỗi bảng, cùng 4 đội đứng thứ 3 có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp (vòng 1/16).

Tiêu chí xếp loại

Trong trường hợp có hai hay nhiều đội bằng điểm nhau sau khi vòng đấu bảng kết thúc, việc phân định ngôi thứ sẽ dựa trên các tiêu chuẩn sau:[7]

  1. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  2. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  3. Số điểm giành được trong các trận đối đầu trực tiếp;
  4. Hiệu số bàn thắng bại trong các trận đối đầu trực tiếp;
  5. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp ở vòng bảng;
  6. Ủy ban tổ chức tiến hành bốc thăm.

Việc xếp hạng các đội đứng thứ 3 ở mỗi bảng được xác định bởi những tiêu chí sau, 4 đội có thành tích tốt nhất sẽ được vào vòng 1/16:[7]

  1. Điểm số
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  3. Sô bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  4. Ủy ban tổ chức tiến hành bốc thăm.
Chú thích
Đội đầu bảng, nhì bảng, và 4 đội đứng thứ 3 có thành tích tốt nhất lọt vào Vòng 1/16

Giờ thi đấu tính theo giờ địa phương (UTC−05:00).

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Pha sút phạt trong trận Mexico - Hà Lan
Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
 México 3 3 0 0 8 4 +4 9
 Cộng hòa Congo 3 1 1 1 3 3 0 4
 CHDCND Triều Tiên 3 0 2 1 3 5 –2 2
 Hà Lan 3 0 1 2 3 5 –2 1
México 3–1 CHDCND Triều Tiên
Fierro  37'
Jong K.  68' (l.n.)
Casillas  86'
Chi tiết Jo  3'
Khán giả: 34.312
Trọng tài: Stephan Studer (Thụy Sĩ)

Cộng hòa Congo 1–0 Hà Lan
Kounkou  53' Chi tiết

CHDCND Triều Tiên 1–1 Hà Lan
Kang N.  48' chi tiết Gravenberch  75'
Khán giả: 7.500
Trọng tài: Neant Alioum (Cameroon)

México 2–1 Cộng hòa Congo
Espericueta  40'
Gómez  85'
Chi tiết Epako  73'
Khán giả: 25.710
Trọng tài: Tony Chapron (Pháp)

CHDCND Triều Tiên 1–1 Cộng hòa Congo
Ju  14' chi tiết Nkounkou  75'

México 3–2 Hà Lan
Casillas  29'
Fierro  43'
González  90+4'
chi tiết Depay  47'
Ebecilio  63'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
 Nhật Bản 3 2 1 0 5 2 +3 7
 Pháp 3 1 2 0 5 2 +3 5
 Argentina 3 1 0 2 3 7 –4 3
 Jamaica 3 0 1 2 2 4 –2 1
Pháp 3–0 Argentina
Benzia  35'45'
Haller  38'
chi tiết

Nhật Bản 1–0 Jamaica
Matsumoto  61' chi tiết

Nhật Bản 1–1 Pháp
Ishige  49' (ph.đ.) chi tiết Yaisien  24'

Jamaica 1–2 Argentina
Barnes  89' chi tiết Silva  23'
Pugh  63'

Nhật Bản 3–1 Argentina
Takagi  4'
Ueda  20'
Akino  74'
chi tiết Ferreira  87'
Khán giả: 10.200
Trọng tài: Neant Alioum (Cameroon)

Jamaica 1–1 Pháp
Lewis  9' chi tiết Benzia  58'

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
 Anh 3 2 1 0 6 2 +4 7
 Uruguay 3 2 0 1 4 2 +2 6
 Canada 3 0 2 1 2 5 –3 2
 Rwanda 3 0 1 2 0 3 –3 1
Rwanda 0–2 Anh
chi tiết Hope  68'
Sterling  86'
Khán giả: 12.640
Trọng tài: Norbert Hauata (Tahiti)

Uruguay 3–0 Canada
Mascia  52'
Méndez  85' (ph.đ.)
Álvarez  90+3'
chi tiết
Khán giả: 12.699
Trọng tài: Alexey Nikolaev (Nga)

Uruguay 1–0 Rwanda
Pais  90+5' chi tiết
Khán giả: 12.999
Trọng tài: Svein Oddvar Moen (Na Uy)

Canada 2–2 Anh
Jalali  50'
Roberts  87'
chi tiết Morgan  46'
Turgott  77'
Khán giả: 17.882
Trọng tài: Omar Ponce (Ecuador)

Uruguay 0–2 Anh
chi tiết Chalobah  45'
Clayton  58'
Khán giả: 11.410
Trọng tài: Ali Hamad Al-Badwawi (UAE)

Canada 0–0 Rwanda
chi tiết
Khán giả: 5.803
Trọng tài: Tony Chapron (Pháp)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
 Uzbekistan 3 2 0 1 5 6 –1 6
 Hoa Kỳ 3 1 1 1 4 2 +2 4
 New Zealand 3 1 1 1 4 2 +2 4
 Cộng hòa Séc 3 1 0 2 2 5 –3 3

Việc bốc thăm đã được tiến hành nhằm xác địch vị trí cuối cùng của Mỹ và New Zealand, do 2 đội đã kết thúc vòng bảng với điểm số, hiệu số bàn thắng, bàn thắng và thành tích đối đầu bằng nhau.[9]

Uzbekistan 1–4 New Zealand
T. Khakimov  39' chi tiết Carmichael  10'36'53'
Vale  87'
Khán giả: 7.561
Trọng tài: Helder Martins (Angola)

Hoa Kỳ 3–0 Cộng hòa Séc
Guido  5'
E. Rodriguez  52'
Koroma  89'
chi tiết
Khán giả: 15.083
Trọng tài: Diego Abal (Argentina)

Hoa Kỳ 1–2 Uzbekistan
Koroma  47' chi tiết Davlatov  13'
Makhstaliev  54' (ph.đ.)
Khán giả: 4.133
Trọng tài: Alexey Nikolaev (Nga)

Cộng hòa Séc 1–0 New Zealand
Juliš  28' chi tiết
Khán giả: 10.105
Trọng tài: Roberto García (México)

Hoa Kỳ 0–0 New Zealand
chi tiết
Khán giả: 8.556
Trọng tài: Bas Nijhuis (Hà Lan)

Cộng hòa Séc 1–2 Uzbekistan
Juliš  23' (ph.đ.) chi tiết T. Khakimov  44'
Makhstaliev  73'
Khán giả: 14.673
Trọng tài: Raymon Bogle (Jamaica)

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
 Đức 3 3 0 0 11 1 +10 9
 Ecuador 3 2 0 1 5 7 –2 6
 Panama 3 1 0 2 2 4 –2 3
 Burkina Faso 3 0 0 3 0 6 –6 0
Đức 6–1 Ecuador
Yesil  31'69'
Röcker  54'
Aycicek  61'
Ducksch  85'
Aydin  90'
chi tiết Gruezo  51'

Burkina Faso 0–1 Panama
chi tiết Aguilar  22'

Burkina Faso 0–3 Đức
chi tiết Günter  4'
Aycicek  26' (ph.đ.)
Weiser  64'

Panama 1–2 Ecuador
Aguilar  33' chi tiết Jaime  61'
Cevallos  82'

Burkina Faso 0–2 Ecuador
chi tiết Cevallos  74'
Mercado  76'
Khán giả: 15.165
Trọng tài: Alexey Nikolaev (Nga)

Panama 0–2 Đức
chi tiết Aydin  10'
Weiser  39'

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
 Brasil 3 2 1 0 7 3 +4 7
 Bờ Biển Ngà 3 1 1 1 8 7 +1 4
 Úc 3 1 1 1 3 3 0 4
 Đan Mạch 3 0 1 2 3 8 –5 1
Brasil 3–0 Đan Mạch
Ademilson  32'78'
Wallace  57'
chi tiết
Khán giả: 18.845
Trọng tài: Ali Al Badwawi (UAE)

Úc 2–1 Bờ Biển Ngà
Makarounas  51'
Tombides  77'
chi tiết S. Coulibaly  18'

Úc 0–1 Brasil
chi tiết Adryan  76'

Bờ Biển Ngà 4–2 Đan Mạch
S. Coulibaly  23'37'41' (ph.đ.)69' chi tiết Zohore  9'
Fischer  32'

Bờ Biển Ngà 3–3 Brasil
S. Coulibaly  11'33'58' chi tiết Lucas Piazón  8'
Ademilson  14'
Adryan  90+3'

Úc 1–1 Đan Mạch
Remington  89' chi tiết Sørensen  35'
  • Trận đấu ban đầu diễn ra vào ngày 26 tháng 6 năm 2011 (18:00 giờ), nhưng đã bị hoãn lại sau 25 phút do cơn mưa rất lớn kèm theo sấm sét (khi đó Đan Mạch đang dẫn trước 1–0 nhờ bàn thắng ở phút 11 của Viktor Fischer). Sau 1 tiếng rưỡi trì hoãn điều kiện thời tiết vẫn không được cải thiện dẫn đến việc ban tổ chức quyết định hủy kết quả trận đấu và tổ chức đá lại (bắt đầu từ 0–0) vào ngày hôm sau, 27 tháng 6 năm 2011 (lúc 10:00 giờ) tại Sân vận động Corregidora ở Querétaro.[10]

Bảng xếp hạng các đội đứng thứ 3[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng Đội Trận Thắng Hòa Thua BT BB HS Điểm
D  New Zealand 3 1 1 1 4 2 +2 4
F  Úc 3 1 1 1 3 3 0 4
E  Panama 3 1 0 2 2 4 –2 3
B  Argentina 3 1 0 2 3 7 –4 3
A  CHDCND Triều Tiên 3 0 2 1 3 5 –2 2
C  Canada 3 0 2 1 2 5 –3 2

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Nhằm tránh để các cầu thủ tiềm năng bị kiệt sức, 1 quy định đã được đưa ra theo đó tất cả các trận ở vòng đấu loại trực tiếp sẽ tiến hành đá luân lưu 11m nếu tỉ số trận đấu là hòa sau 90 phút thi đấu chính thức, nhờ đó tránh việc phải tổ chức thêm 30 phút đá 2 hiệp phụ.[7][11]

 
Round of 16Tứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
29 tháng 6 – Morelia
 
 
 Cộng hòa Congo1
 
3 tháng 7 – Monterrey
 
 Uruguay2
 
 Uruguay2
 
29 tháng 6 – Torreón
 
 Uzbekistan0
 
 Uzbekistan4
 
7 tháng 7 – Guadalajara
 
 Úc0
 
 Uruguay3
 
29 tháng 6 – Monterrey
 
 Brasil0
 
 Nhật Bản6
 
3 tháng 7 – Querétaro
 
 New Zealand0
 
 Nhật Bản2
 
29 tháng 6 – Guadalajara
 
 Brasil3
 
 Brasil2
 
10 tháng 7 – Thành phố México
 
 Ecuador0
 
 Uruguay0
 
30 tháng 6 – Querétaro
 
 México2
 
 Đức4
 
4 tháng 7 – Morelia
 
 Hoa Kỳ0
 
 Đức3
 
30 tháng 6 – Pachuca
 
 Anh2
 
 Anh (pen.)1 (4)
 
7 tháng 7 – Torreón
 
 Argentina1 (2)
 
 Đức2
 
30 tháng 6 – Querétaro
 
 México3 Tranh hạng ba
 
 Pháp3
 
4 tháng 7 – Pachuca10 tháng 7 – Thành phố México
 
 Bờ Biển Ngà2
 
 Pháp1 Brasil3
 
30 tháng 6 – Pachuca
 
 México2  Đức4
 
 México2
 
 
 Panama0
 

Vòng 1/16[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan 4–0 Úc
Makhstaliev  11'
T. Khakimov  40'
Chapman  66' (l.n.)
Yarbekov  89'
Chi tiết
Khán giả: 8.340
Trọng tài: Víctor Carrillo (Peru)

Brasil 2–0 Ecuador
Ademilson  16'
Léo  87'
chi tiết

Cộng hòa Congo 1–2 Uruguay
Binguila  53' chi tiết Moreira  65'
Silva  86'
Khán giả: 12.350
Trọng tài: Raymon Bogle (Jamaica)

Nhật Bản 6–0 New Zealand
Ishige  20'22'
Hayakawa  32'80'
Colvey  42' (l.n.)
Minamino  56'
chi tiết

Đức 4–0 Hoa Kỳ
Günter  20'
Weiser  40'
Yesil  43'
Ducksch  50'
chi tiết
Khán giả: 16.191
Trọng tài: Omar Ponce (Ecuador)


Pháp 3–2 Bờ Biển Ngà
Benzia  37' (ph.đ.)74'
Nangis  65'
chi tiết S. Coulibaly  3'
Diarrassouba  25'

México 2–0 Panama
Fierro  2'
Bueno  89'
chi tiết
Khán giả: 15.415
Trọng tài: Svein Oddvar Moen (Na Uy)

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Uruguay 2–0 Uzbekistan
Charamoni  29'
Aguirre  64'
chi tiết

Nhật Bản 2–3 Brasil
Nakajima  77'
Hayakawa  88'
chi tiết Léo  16'
Ademilson  48'
Adryan  60'

Đức 3–2 Anh
Yesil  7'53'
Ayhan  24'
chi tiết Magri  67' (ph.đ.)
Hope  83'

Pháp 1–2 México
Ikoko  17' chi tiết Escamilla  14'
Fierro  50'
Khán giả: 21.960
Trọng tài: Ali Al Badwawi (UAE)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Uruguay 3–0 Brasil
Álvarez  20' (ph.đ.)
San Martín  72'
Méndez  90+5'
chi tiết
Khán giả: 29.315
Trọng tài: Alexey Nikolaev (Nga)

Đức 2–3 México
Yesil  10'
Can  60'
chi tiết Gómez  3'90'
Espericueta  76'
Khán giả: 26.086
Trọng tài: Omar Ponce (Ecuador)

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Brasil 3–4 Đức
Wellington  22'
Adryan  29' (ph.đ.)33'
chi tiết Aydin  20'63'
Günter  45+1'
Aycicek  55'

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Uruguay 0–2 México
chi tiết Briseño  31'
Casillas  90+2'

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Đội vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch FIFA U-17 World Cup 2011

México
Lần thứ hai

Giải thưởng cá nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng
México Julio Gómez México Jonathan Espericueta México Carlos Fierro
Chiếc giày vàng Chiếc giày bạc Chiếc giày đồng
Bờ Biển Ngà Souleymane Coulibaly Đức Samed Yesil Brasil Adryan
9 bàn 6 bàn 5 bàn
Găng tay vàng
Uruguay Jonathan Cubero
Giải phong cách
 Nhật Bản

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

9 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Mexico beat Uruguay to win Under-17 Fifa World Championship”. goal.com. ngày 11 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2011.
  2. ^ “Unanimous support for 6+5, FIFA Club World Cup hosts revealed” (Thông cáo báo chí). FIFA. ngày 27 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  3. ^ “México organizará mundial sub17 del 2011” (Thông cáo báo chí) (bằng tiếng Tây Ban Nha). El Siglo de Torreón. ngày 27 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2009.
  4. ^ “FIFA otorga mundial sub20 del 2011 a Colombia y sub17 a México” (Thông cáo báo chí) (bằng tiếng Tây Ban Nha). iEspaña. ngày 27 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2009.
  5. ^ “Hosts praised, Queretaro confirmed in Zurch”. FIFA.com. ngày 31 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  6. ^ “Mexico 2011 takes shape”. FIFA.com. ngày 17 tháng 5 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  7. ^ a b c “Regulations - FIFA U-17 World Cup Mexico 2011” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2011.
  8. ^ “Uruguay advance as records fall”. FIFA.com. ngày 23 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2011.
  9. ^ “Final Standings in Group D determined”. FIFA. ngày 25 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2011.
  10. ^ “Group F match between Australia and Denmark postponed”. FIFA. ngày 26 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2011.
  11. ^ “Valcke: A very important event”. FIFA.com. ngày 17 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2011.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]