Cyclopentadienyliron dicarbonyl dime

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cyclopentadienyliron đicacbonyl đime
Danh pháp IUPACDi-μ-carbonyldicarbonylbis(η5-cyclopenta-2,4-dien-1-yl)diiron
Tên khácBis(cyclopentadienyl)tetracarbonyl-diiron
Di(cyclopentadienyl)tetracarbonyl-diiron
Bis(dicarbonylcyclopentadienyliron)
Nhận dạng
Viết tắtFp2
Số CAS12154-95-9
PubChem11110989
Số EINECS235-276-3
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider24589716
Thuộc tính
Công thức phân tửC14H10Fe2O4
Khối lượng mol353,925 g/mol
Bề ngoàitinh thể màu tím đậm
Khối lượng riêng1,77 g/cm³
Điểm nóng chảy 194 °C (467 K; 381 °F)
Điểm sôiphân hủy
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tan trong các dung môi kháctan trong benzen, THF, clorocacbon
Cấu trúc
Tọa độbát diện biến dạng
Mômen lưỡng cực3,1 D (trong benzen)
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhnguồn tạo CO
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)GHS06: ToxicThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH228, H302, H330, H331
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanFerrocen
Sắt pentacacbonyl
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Cyclopentadienyliron đicacbonyl đime là một hợp chất cơ kimcông thức hóa học , thường được viết tắt là , hoặc thậm chí Fp2, với tên thông thường "fip dimer". Nó là một chất rắn kết tinh màu đỏ tía sẫm, dễ hòa tan trong dung môi hữu cơ phân cực vừa phải như clorofompyridin, nhưng ít hòa tan trong cacbon tetracloruacacbon đisunfua. Fp2 không tan trong nước nhưng bền với nước. Fp2 ổn định khi được bảo quản hợp lí trong không khí và là nguyên liệu ban đầu thuận tiện để tiếp cận các dẫn xuất Fp khác.[1]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Fp2 đã được Geoffrey Wilkinson điều chế lần đầu tiên vào năm 1955 tại Harvard, sử dụng cùng một phương pháp được sử dụng ngày nay: phản ứng của sắt pentacacbonylđicyclopentadien.[2][2]

2không khung+ 2không khungkhông khung+ 6không khung+không khung

Phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng với iod[sửa | sửa mã nguồn]

không khung+không khung 2không khung

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Kelly, William J. (2001). “Bis(dicarbonylcyclopentadienyliron)”. Encyclopedia of Reagents for Organic Synthesis. doi:10.1002/047084289X.rb139. ISBN 0471936235.
  2. ^ a b Labinger, Jay A. (ngày 1 tháng 1 năm 2015). “Does cyclopentadienyl iron dicarbonyl dimer have a metal–metal bond? Who's asking?”. Inorganica Chimica Acta. Metal-Metal Bonded Compounds and Metal Clusters. 424: 14–19. doi:10.1016/j.ica.2014.04.022. ISSN 0020-1693.