Thành viên:Ngocduc8912/nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
SM-78/PGM-19 Jupiter
Jupiter missile emplacement showing ground support equipment. The bottom third of the missile is encased in a "flower petal shelter" of wedge-shaped metal panels allowing crews to service the missile in all weather conditions.
LoạiTên lửa đạn đạo tầm trung (MRBM)
Nơi chế tạoMỹ
Lược sử hoạt động
Sử dụng bởiKhông quân Mỹ
Không quân Ý
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ
Lược sử chế tạo
Năm thiết kế1954
Nhà sản xuấtChrysler
Giai đoạn sản xuất1956–1961
Số lượng chế tạoKhoảng 100 (45 tên lửa đã triển khai)
Các biến thểJuno II
Thông số
Khối lượng49.800 kg (110.000 lb)
Chiều dài18,3 m (60 ft)
Đường kính2,67 m (8 ft 9 in)
Đầu nổđầu đạn W38 3,75 Mt hoặc đầu đạn W49 1,44 Mt
Sức nổ3,75 Mt hoặc 1,44 Mt

Động cơđộng cơ Rocketdyne LR79-NA (Model S-3D) nhiên liệu lỏng
150.000 lbf (667 kN)
Chất nổ đẩy đạndầu hỏa và ô xy lỏng
Tầm hoạt động1.500 mi (2.400 km)
Trần bay610 km (380 mi)

PGM-19 Jupiter là một tên lửa đạn đạo mang đàu đạn hat nhân tầm trung của Không quân Mỹ. Nó là tên lửa nhiên liệu lỏng sử dụng nhiên liệu RP-1 và chất ô xy hóa là ôxy lỏng, với một động cơ Rocketdyne LR79-NA (model S-3D) sản sinh lực đẩy 667 kilônewtơn (150.000 lbf). Nó mang theo một đầu đạn hạt nhân W49 có đương lượng nổ 1,44 mêga tấn TNT (6,0 PJ). Nhà thầu chính phát triển tên lửa là tập đoàn Chrysler.

Tên lửa Jupiter ban đầu được thiết kế bởi Lục quân Mỹ, vốn muốn phát triển một loại tên lửa có độ chính xác cao để tấn công các mục tiêu điểm có giá trị cao như cầu, đường sắt, chỗ tập trung quâ... Hải quân Mỹ cũng muốn sử dụng thiết kế tên lửa Jupiter để làm tên lửa phóng từ tầu ngầm nhưng sau đó họ đã tách ra và tự phát triển riêng tên lửa SLBM UGM-27 Polaris. Jupiter vẫn còn giữ lại nguyên hình dạng ngắn, vốn được thiết kế để trang bị trên tàu ngầm hạt nhân.

Lịch sử phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu hình ban đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử của tên lửa Jupiter bắt nguồn từ tên lửa PGM-11 Redstone, tên lửa đạn đạo hạt nhân đầu tiên của Mỹ. Trong khi PGM-11 được đưa vào trang bị, nhóm của Cục Tên lửa Đạn đạo Quân đội-Army Ballistic Missile Agency (ABMA) đứng đầu là Wernher von Braun tại Redstone Arsenal đã bắt đầu xem xét một phiên bản nâng cấp sử dụng động cơ tên lửa LR89 đang được Rocketdyne phát triển cho dự án tên lửa Atlas của Không quân. Sử dụng động cơ LR89 và bổ sung tầng đẩy thứ hai sẽ cho phép thiết kế tên lửa mới đạt tầm bắn 1.000 hải lý (1.900 km; 1.200 mi),[1] là một sự nhảy vọt đáng kể so với tầm bắn của tên lửa Redstone chỉ khoảng 60 dặm (97 km).

Khi Rocketdyne tiếp tục công việc phát triển trên động cơ LR89, dường như nó có thể được cải tiến để tăng lực đẩy lên trên lực đẩy dự tính trước đó là 120.000 pound lực (530.000 N). Năm 1954, Lục quân yêu cầu Rocketdyne cung cấp một động cơ tương tự có lực đẩy 135.000 pound lực (600.000 N).[2] Cũng trong giai đoạn này, các thiết kế đầu đạn hạt nhân đã thu nhỏ về kích thước và trọng lượng. Do vậy Lục quân có thể phát triển một tên lửa ICBM với động cơ mới cho phép mang theo đầu đạn nặng 2.000 pound (910 kg) tới mục tiêu cách xa 1.500 hải lý (2.800 km; 1.700 mi). Trong khi tên lửa vẫn sử dụng thiết kế một tầng đẩy duy nhất-đơn giản hơn nhiều so với ICBM hai tầng. Động cơ tên lửa sau đó vẫn được tiếp tục nâng cấp, đạt tới lực đẩy tối đa là 150.000 pound lực (670.000 N).[1] Phiên bản động cơ cuối cùng được đặt tên theo công ty sản xuất Rocketdyne là S-3.[3]

Sự quan tâm của Hải quân[sửa | sửa mã nguồn]

Admiral Arleigh Burke is credited with breaking the Navy out of its moribund ways, and pressing for development of the SLBM.

Cũng trong khoảng thời gian này, Hải quân cũng cố gắng trang bị vũ khí hạt nhân trên các tàu của mình, điển hình là các tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân. Hải quân cũng cân nhắc việc phát triển tên lửa đạn đạo trang bị trên tàu ngầm, tuy nhiên Đô đốc Hyman Rickover, "cha đẻ" của lực lượng tàu ngầm hạt nhân Mỹ, không mặn mà với phương án này. Ông cho rằng nó sẽ làm ảnh hưởng đến khoản đầu tư cho các dự án phát triển khác của Hải quân.[4] Trong số những người phản đối có Giám đốc tác chiến hải quân, Robert B. Carney.[5]

Các sĩ quan cấp thấp hơn vẫn kiên trì theo đuổi việc phát triển tên lửa hạt nhân cho tàu ngầm, nhất là khi cả Lục quân và Không quân đều đang phát triển ICBM riêng của họ. Các sĩ quan này đã liên hệ với Ủy ban cố vấn Tổng thống Kilian để đánh giá về tính khả thi của việc này, và vào tháng 9 năm 1955, Ủy ban này đã ra một báo cáo trong đó họ ủng hộ về việc phát triển tên lửa đạn đạo phóng từ biển.[5]

Mối quan tâm tới SLBM của Hải quân Hoa Kỳ càng tăng lên khi Đô đốc Arleigh Burke lên thay thế Carney tháng 8 năm 1955. Burke tin rằng Hải quân cần có loại tên lửa đạn đạo của riêng mình càng sớm càng tốt, và ông đã tiếp cận Lục quân Mỹ, và thấy rằng tên lửa Jupiter đạt yêu cầu về tầm bắn của Hải quân Mỹ.[5]

Phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Vấn đề là ai sẽ được giao trọng trách đi đầu trong phát triển tên lửa IRBM đã được trao cho Hội đồng tham mưu trưởng Liên quân (JCS), nhưng Hội đồng này không thể đưa ra được quyết định. Điều này khiến cho Bộ trưởng quốc phòng Charles Erwin Wilson phải đưa ra quyết định, theo đó vào ngày 8 tháng 11 năm 1955 đã phê duyệt cả hai chương trình. Không quân sẽ phát triển IRBM số 1, hoặc SM-75 (cho "tên lửa chiến lược"), Lục quân sẽ phát triển thiết kế của họ như IRBM số 2 hoặc SM-78. Hải quân sẽ phát triển các hệ thống phóng cho tên lửa SM-78 từ tàu nổi và sau đó là tàu ngầm.[5][6]

Yêu cầu về bảo quản và hạ thủy trên tàu quyết định tới kích thước và hình dạng thiết kế của tên lửa Jupiter. Tên lửa nguyên bản có chiều dài 92 foot (28 m) và đường kính 95 inch (2.400 mm). Trong khi đó Hải quân yêu cầu tên lửa phải không được dài quá 50 foot (15 m). Nhóm thiết kế ABMA do đó đã tăng đường kính tên lửa lên thành 105 inch (2.700 mm). Điều này đã khiến không thể vận chuyển tên lửa bằng các máy bay chở hàng thời kỳ đó, giới hạn việc vận chuyển chỉ bằng đường biển và đường bộ. Tuy nhiên, nhóm thiết kế vẫn không thể giảm chiều dài của nó đủ để phù hợp với yêu cầu của Hải quân. Nhóm thiết kế đề xuất rằng Hải quân nên trang bị phiên bản dài 60 foot (18 m) trước và các phiên bản tên lửa kế tiếp sẽ có chiều dài giảm đi khi những cải tiến về động cơ được đưa vào thiết kế. Hải quân từ chối, và sau khi tham khảo phiên bản tên lửa dài 55 foot (17 m), cuối cùng Hải quân đồng ý lựa chọn phiên bản tên lửa dài 58 foot (18 m).[7]

Ngày 2 tháng 12 năm 1955, người đứng đầu Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ đã tuyên bố dự án phát triển chung nhằm phát triển tên lửa MRBM phiên bản phóng từ trên bộ và trên biển. Tháng 4 năm 1956, Lục quân Mỹ đặt tên cho tên lửa đạn đạo của họ là "Jupiter" còn Không quân đặt tên cho tên lửa của họ là "Thor".[1]

Độ chính xác và nhiệm vụ của tên lửa[sửa | sửa mã nguồn]

PGM-11 Redstone cho độ chính xác vòng tròn là 300 mét (980 ft) tại tầm bắn tối đa, mà theo đó, kết hợp với đầu đạn hạt nhân cỡ lớn, sẽ cho phép tấn công các mục tiêu kiên cố và chiến lược như sân bay, cầu, trung tâm chỉ huy, cũng như các mục tiêu chiến thuật như đường tàu hỏa, các bãi tập kết quân sự. Điều này phù hợp với quan điểm của Quân đội về vũ khí hạt nhân, coi tên lửa như là một loại pháo tầm xa hơn cũng như có sức mạnh lớn hơn. Họ coi tên lửa đạn đạo tầm trung như Jupiter là một phần của trận chiến quy mô lớn ở châu Âu, trong đó cả hai bên sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân trong một cuộc chiến hạn chế không bao gồm việc sử dụng vũ khí chiến lược trên các thành phố của nhau. Trong trường hợp đó, "nếu các cuộc chiến tranh được hạn chế, những vũ khí như vậy sẽ chỉ có khả năng tấn công các mục tiêu chiến thuật." Cách tiếp cận này nhận được sự ủng hộ của một số nhân vật có ảnh hưởng, đặc biệt là Henry Kissinger, và đây được coi là mục tiêu duy nhất của tên lửa Jupiter khi đưa vào trang bị.[8]

Mục tiêu ban đầu của tên lửa tầm xa mới là đạt được độ chính xác tương đương với tên lửa Redstone tại tầm bắn xa hơn nhiều. Nghĩa là nếu tên lửa PGM-11 Redstone có thể đạt bán kính chính xác 300 m ở khoảng cách 60 dặm, thì tên lửa mới phải có sai số bán kính vào khoảng 7 kilômét (4,3 mi). Tên lửa được thiết kế bởi nhóm thiết kế ABMA, người đứng đầu là Fritz Mueller.[9]

Quá trình thiết kế đã dẫn đến thiết kế một loại tên lửa có độ chính xác khoảng 0,5 dặm (0,80 km) ở tầm bắn tối đa, một sự chính xác tốt hơn nhiều so với tên lửa Redstone và chính xác hơn gấp bốn lần so với thiết kế INS tốt nhất đang được sử dụng bởi Không quân Mỹ.

Không quân Mỹ cố gắng chống lại sự phát triển tên lửa Jupiter của Lục quân. Họ lập luận rằng vũ khí hạt nhân không phải là sử dụng giống như một loại pháo tầm xa đơn thuần, và việc sử dụng chúng sẽ ngay lập tức gây ra phản ứng có thể châm ngòi một cuộc chiến tranh hạt nhân. Điều này đặc biệt đúng nếu Lục quân phóng một tên lửa tầm xa như Jupiter, có thể vươn tới các thành phố ở Liên Xô và không thể biết được ngay là tên lửa nhằm đến mục tiêu quân sự hay dân sự. Họ cho rằng bất cứ khi nào phóng tên lửa hạt nhân tầm xa như Jupiter, Liên Xô sẽ ngay lập tức có biện pháp đáp trả tương ứng, do đó, Lục quân không được phép phát triển vũ khí hạt nhân tầm xa.[9]

Tuy nhiên, khi đội ngũ thiết kế của Von Braun đi hết từ thành công này đến thành công khác, trong khi tên lửa Atlas còn cần nhiều năm nữa trước khi có thể đưa vào trang bị, rõ ràng rằng, tên lửa Jupiter đã mang đến một mối đe dọa đối với tham vọng trở thành lực lượng răn đe hạt nhân chính của Không quân Mỹ. Điều này đã khiến cho họ bắt đầu khởi động chương trình tên lửa MRBM Thor, dù cho họ đã nhiều lần loại bỏ vai trò của tên lửa đạn đạo tầm trung trong quá khứ.[10] Cuộc đối đầu trong chương trình tên lửa giữa Lục quân và Không quân Mỹ trở nên gay gắt dần trong suốt năm 1955 và 1956 cho đến khi thực tế mọi hệ thống tên lửa mà Lục quân phát triển đều bị chỉ trích trên các mặt báo.[11]

Hải quân rút khỏi chương trình Jupiter[sửa | sửa mã nguồn]

Tên lửa đạn đạo Polaris của Hải quân Mỹ có tầm bắn tương đương với Jupiter.

Khi bắt đầu dự án phát triển Jupiter, Hải quân Mỹ quan ngại về việc tên lửa Jupiter sử dụng nhiên liệu cryogenic độc hại và dễ bắt cháy, nhưng họ cũng không có phương án nào khác vào thời điểm đó. Với yêu cầu giới hạn về kích thước và trọng lượng tên lửa, chỉ có tên lửa sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng mới đủ khả năng cung cấp đủ lực đẩy để đáp ứng yêu cầu về tầm bắn sao cho hạm đội Hải quân có thể bắn tên lửa từ khu vực biển an toàn ở Đại Tây Dương. Do đó Hải quân Mỹ phải chấp nhận rủi ro.

Tất cả những điều này đã thay đổi hoàn toàn vào mùa hè năm 1956, khi Dự án Nobska quy tụ các nhà khoa học hàng đầu để nghiên cứu về tác chiến chống ngầm. Trong buổi hội thảo, Edward Teller tuyên bố rằng đến năm 1963 một đầu đạn đương lượng nổ 1 megaton sẽ có thể được thu nhỏ lại chỉ nặng khoảng 600 pound (270 kg).[12] Các chuyên gia tên lửa trong cùng buổi hội nghị đã gợi ý rằng, có thể chế tạo một loại tên lửa tầm trung nhiên liệu rắn có thể mang theo một đầu đạn hạt nhân kiểu này. Thậm chí trong trường hợp này, tên lửa cũng sẽ nhỏ hơn nhiều so với Jupiter; Jupiter được dự kiện có trọng lượng phóng khoảng 160.000 pound (73.000 kg), trong khi ước tính tên lửa nhiên liệu rắn có tầm bắn tương tự sẽ có trọng lượng gần 30.000 pound (14.000 kg). Cùng với đó là tên lửa mới cũng sẽ nhỏ hơn về kích thước, một yếu tố tối quan trọng trong thiết kế tàu ngầm.[13]

Hải quân Mỹ tuyên bố họ sẽ phát triển tên lửa của riêng mình, ban đầu gọi là Jupiter-S. Sau các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo, Hải quân rút khỏi chương trình tên lửa Jupiter vào tháng 12 năm 1956. Lục quân cũng tiến hành thông báo về điều này vào tháng 1 năm 1957.[14] Từ đó, Hải quân bắt đầu Chương trình tên lửa đạn đạo dành cho Hạm đội, tên lửa đạn đạo được Hải quân phát triển về sau này được đổi tên là Polaris, trở thành tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm đầu tiên của Hải quân Mỹ.[15]

Chương trình bị hủy bỏ rồi lại được hồi sinh[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ trưởng quốc phòng Neil McElroy thăm dây chuyền lắp ráp tên lửa Jupiter tại ABMA. ABMA tham gia chế tạo các mẫu thử nghiệm, trong khi Chrysler sẽ sản xuất các phiên bản của tên lửa.

Vào ngày mùng 4 tháng 10 năm 1957, Liên Xô phóng thành công tên lửa Sputnik I bằng tên lửa đẩyR-7 Semyorka. Chính phủ Mỹ đã nhận thức được thành công bước đầu của Liên Xô trong chinh phục không gian, trong buổi họp báo, chính phủ Mỹ cho rằng việc Liên Xô phóng vệ tinh trước không phải là một vấn đề gì lớn.[16] Giới báo chí đã bị bất ngờ vì tuyên bố này và vụ việc trở thành chủ đề lớn trên các mặt báo. Sau hơn thập kỷ phát triển các tên lửa đẩy tương tự, như là tên lửa SM-65 Atlas, sự thật là Liên Xô đã vượt qua Mỹ trong việc chinh phục không gian đã giáng một đòn mạnh vào chương trình tên lửa của Mỹ, thúc đẩy nghiên cứu sâu hơn các chương trình tên lửa của mình.[17]

Một vấn đề được người ta chú ý là việc Lục quân và Không quân Mỹ đều đang nỗ lực phát triển các tên lửa tương tự nhau, trùng lặp về mục đích, dẫn đến lãng phí các nguồn lực. Bộ quốc phòng giải quyết điều này bằng cách thành lập Cục nghiên cứu dự án cao cấp-The Department of Defense responded by creating the Advanced Research Projects Agency (ARPA), mà ban đầu sẽ tiến hành rà soát tất cả các dự án đang diễn ra, và lựa chọn các thiết kế tên lửa chỉ dựa theo đặc tính kỹ thuật của chúng.[18]

Cùng lúc đó, cuộc đối đầu giữa Lục quân và Không quân Hoa Kỳ đã bắt đầu có tác động chính trị tiêu cực. Trong một bản ghi nhớ ngày 26 tháng 11 năm 1956, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ mới được bổ nhiệm Charles Erwin Wilson đã cố gắng giải quyết vấn đề này bằng cách hạn chế Lục quân chỉ được trang bị những vũ khí có tầm bắn dưới 200 dặm (320 km), và các hệ thống vũ khí phòng không có tầm bắn dưới 100 dặm (160 km).[19] Bản ghi nhớ này cũng đặt ra giới hạn tài trọng máy bay trong các chiến dịch tác chiến đường không của Lục quân. Ở một mức độ nào đó, các vũ khí hiện có trong trang bị của Lục quân đều thỏa mãn giới hạn này, trừ tên lửa PGM-19 Jupiter. Lục quân đã phải chuyển giao cho Không quân quyền phát triển và sử dụng tên lửa này.[20]

Tất nhiên, Không quân không quan tâm đến việc tiếp quản một hệ thống vũ khí mà họ cho rằng từ lâu là không cần thiết. Tuy nhiên, các nghiên cứu của ARPA rõ ràng cho thấy đây là một loại tên lửa đạn đạo tuyệt vời và tên lửa vẫn được tiếp tục sản xuất. Các đơn đặt hàng mới cho 32 mẫu thử nghiệm và 62 tên lửa đã được tiến hành, nâng tổng số tên lửa PGM-19 Jupiter lên 94. Chiếc đầu tiên, được chế tạo và lắp ráp tại ABMA, được giao vào cuối năm 57 và các mẫu sản xuất đầu tiên được sản xuất bởi Nhà máy lắp ráp tên lửa của Chrysler gần Warren, Michigan từ năm 58 đến năm 61.[18]

Tên lửa Jupiter là một thiết kế tên lửa tốt, nhưng có tầm bắn nhỏ hơn tầm của các loại vũ khí tấn công của Liên Xô. Điều này khiến cho Lục quân Mỹ cố gắng phát triển phiên bản Jupiter phóng từ bệ phóng di động, nhằm khiến cho khó có thể tiến hành một cuộc tấn công phủ đầu mà không có sự trinh sát đường không .[9]

Tuy nhiên vào tháng 11 năm 1958, Không quân Mỹ quyết định chỉ triển khai Jupiter từ căn cứ cố định. Để giảm thiểu nguy cơ bị tấn công từ tên lửa đối phương, hệ thống được nâng cấp khả năng phóng sao cho tên lửa có thể được phóng đi chỉ sau 15 phút kể từ khi có lệnh phóng.[18]

Thử nghiệm[sửa | sửa mã nguồn]

Rocketdyne tiến hành thử nghiệm động cơ S-3 đầu tiên tại cơ sở thử nghiệm Santa Susana, California tháng 11 năm 1955. Mô hình thử nghiệm động cơ được đưa đến lắp ráp tại ABMA vào tháng 1 năm 1956, động cơ nguyên mẫu đầu tiên được chuyển đến vào tháng 7 năm 1956. Việc thử nghiệm những động cơ này được tiến hành vào tháng 9/1956 tại Bãi thử nghiệm của ABMA. Quá trình thử nghiệm đã cho thấy một số vấn đề dẫn đến việc đốt cháy không ổn định, làm cho bốn động cơ bị hỏng vào tháng 11. Để tiếp tục thử nghiệm, động cơ tạm thời được giảm lực đẩy xuống còn 135,000 lbf và thử nghiệm diễn ra thành công ở mức lực đẩy này vào tháng 1 năm 1957. Công việc tiếp tục phát triển động cơ ở một số phiên bản phụ, cuối cùng đạt được lực đẩy thiết kế 150.000 lbf trong mẫu động cơ S-3D.[21]

Động cơ 135.000 pound, cũng được sử dụng trong thử nghiệm Thor và Atlas đầu tiên, có buồng đẩy hình chuông. Không giống như ở tên lửa Thor và Atlas, vốn có hai véc nê động cơ để điều khiển lộn vòng, Jupiter có tua bin xả khớp các đăng. Các phiên bản ban đầu của Jupiter có hai động cơ tên lửa phản lực nhỏ được cấp ngồn từ miệng xả tua bin, ống xả khớp các đăng không được giới thiệu cho đến cuối năm 1958.[cần dẫn nguồn]

Thử nghiệm tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1954, Giám đốc Phòng thí nghiệm thử nghiệm Karl Heimburg bắt đầu xây dựng bệ thử nghiệm tĩnh để thử nghiệm tên lửa Redstone. Bệ thử nghiệm vẫn đang được xây dựng khi nó được quyết định dùng cho việc thử nghiệm tên lửa Jupiter, bệ thử xây xong vào tháng 1 năm 1957.[22] Tên lửa Jupiter được lắp đặt trên bệ thử nghiệm trong cùng tháng đó, và được tiến hành thử nghiệm lần đầu diễn ra vào ngày 12 tháng 2 năm 1957. Buổi thử nghiệm gần như đã kết thúc trong một thảm họa, khi xảy ra một vụ nổ nhỏ trong bơm Ô xy lỏng, khi tên lửa đặt ở trên giá thử, LOX bị sôi lên và chuẩn bị phát nổ. Ngay lúc đó, Paul Kennedy, quản đốc, chạy đến chỗ đặt tên lửa và nối một đường dây áp suất tới để hút hết lượng ô xy tích tụ trong bồn chứa. Điều tra cho thấy vụ việc là do chất bôi trơn được sử dụng trong máy bơm có xu hướng bốc cháy khi tiếp xúc với Ô xy lỏng. Người ta đã thay thế bằng loại chất bôi trơn mới, cùng với một loạt các thay đổi đối với giá thử để duy trì khả năng kiểm soát nếu xảy ra những tình huống tương tự trong tương lai.[23]

Thử nghiệm bay[sửa | sửa mã nguồn]

Thử nghiệm tên lửa Jupiter được tiến hành từ Mũi Canaveral, Florida.

Lần phóng thử đầu tiên của tên lửa Jupiter ký hiệu AM-1A (ABMA Missile 1A) diễn ra vào ngày 1/3/1957 từ bệ phóng LC-5. Tên lửa được trang bị phiên bản động cơ có lực đẩy thấp hơn thiết kế và nó hoạt động tốt cho đến 50 giây sau, khi không thể tiến hành điều khiển tên lửa, dẫn đến tên lửa nổ tung vào giây T+73. Người ta cho rằng khí thải của động cơ phản lực cánh quạt bị hút bởi chân không ở khu vực phía sau tên lửa và bắt đầu bị bốc cháy ở phần đuôi. Nhiệt đốt cháy hệ thống dây điều khiển, vì vậy người ta đã bổ sung lớp cách nhiệt trên các lần thử nghiệm sau đó. Buổi phóng thử tiếp theo diễn ra vào ngày 26 tháng 4, diễn ra suôn sẻ cho đến thời điểm T+70, tên lửa bay không ổn định và nổ tung ở giây T+93. Nguyên nhân là do sự bay hơi của thuốc phóng do các thao tác lái tên lửa theo quỹ đạo bay. Giải pháp đưa ra là thử nghiệm một số loại vách ngăn ở khu vực trung tâm của tên lửa cho đến khi tìm ra một loại vách ngăn phù hợp cho cả Ô xy lỏng và thùng nhiên liệu.[24]

Thử nghiệm lần thứ ba, cũng được đánh số là AM-1, được nhanh chóng trang bị các vách ngăn và tiến hành phóng vào 31/5, chỉ hơn một tháng sau thử nghiệm AM-1B, đã bay trọn vẹn 1.247 hải lý (2.309 km; 1.435 mi) tầm bay của nó. Tên lửa thử nghiệm lần này đã được trang bị động cơ S-3 nâng cấp có lực đẩy 139.000 pound lực (620.000 N). Tên lửa thử nghiệm AM-2 rời bệ phóng LC-26A on 28 August, and successfully tested the separation of the rocket body from the reentry vehicle section before splashing down at 1.460 hải lý (2.700 km; 1.680 mi). AM-3 flew from LC-26B on 23 October, including the ablative heat shield and the new ST-90 INS. This test flew a planned distance of 1.100 hải lý (2.000 km; 1.300 mi).[24]

AM-3A launched on 26 November and all went according to plan until T+101 seconds when engine thrust abruptly terminated. The missile broke up at T+232 seconds. On 18 December, AM-4 lost thrust T+117 seconds and fell into the ocean 149 hải lý (276 km; 171 mi) downrange. These failures were traced to an inadequate turbopump design that resulted in a string of failures in the Jupiter, Thor, and Atlas programs, all of which used a variant of the same Rocketdyne engine. Testing then paused for five months while Rocketdyne came up with a number of fixes and the Army retrofitted all its Jupiters with the redesigned pumps.[24] In spite of these failures, Jupiter was declared operational on 15 January 1958.

Taking the time to also fully rate the engine to 150,000 lbf, the new engine was first flown on AM-5 on 18 May 1958 from LC-26B, reaching a planned 1.247 hải lý (2.309 km; 1.435 mi). AM-5 also carried the real nose cone design, which separated from the rocket body, spun up the warhead, and separated to allow the warhead to continue on its own. The warhead section was equipped with a parachute and was recovered by the Navy some 28 hải lý (52 km; 32 mi) from its predicted splashdown point.[24]

AM-6B included both the production nose cone and the ST-90 INS during its launch from LC-26B on 17 July 1958. This time the Navy recovered it only 1,5 hải lý (2,8 km; 1,7 mi)[chuyển đổi: số không hợp lệ] from its planned splash down point 1.241 hải lý (2.298 km; 1.428 mi) downrange. AM-7 flew 1.207 hải lý (2.235 km; 1.389 mi) on 27 August, testing a new solid fuel rocket for spinup, replacing the older hydrogen peroxide model. AM-9 was launched on 10 October, the first Jupiter to carry the fully functional turbine exhaust roll control system. The flight failed however; a pinhole leak in the thrust transducer area started a thrust section fire and loss of vehicle control. The Range Safety Officer destroyed the missile at T+49 seconds. [24]

Afterwards, there was only one more failure in the Jupiter program, AM-23 on 15 September 1959, which developed a leak in a nitrogen bottle that led to depressurization of the RP-1 tank and almost immediate loss of control at liftoff. The missile wobbled from side to side and the RP-1 tank began to break apart starting at T+7 seconds. The Jupiter flipped upside down, dumping out the contents of the RP-1 tank, followed by total vehicle breakup at T+13 seconds, just before the Range Safety Officer could issue the flight termination command. Flying debris struck and damaged a Juno II on the adjacent LC-5. This particular launch was carrying a biological nose cone with mice and other specimens (which did not survive).[25]

Through the early 1960s, a number of Jupiters were launched by the forces of other countries, as well as the Air Force, as part of ongoing combat training. The last launch of this sort was by the Italian Air Force, CM-106, which took place from LC-26B on 23 January 1963.[26]

Biological flights[sửa | sửa mã nguồn]

Chú khỉ sóc Miss Baker bên cạnh mô hình tên lửa Jupiter mà sẽ đưa nó lên quỹ đạo trong chuyến bay năm 1959

Jupiter missiles were used in a series of suborbital biological test flights. On 13 December 1958, Jupiter AM-13 was launched from Cape Canaveral, Florida with a Navy-trained South American squirrel monkey named Gordo on board. The nose cone recovery parachute failed to operate and Gordo did not survive the flight. Telemetry data sent back during the flight showed that the monkey survived the 10 g (100 m/s²) of launch, eight minutes of weightlessness and 40 g (390 m/s²) of reentry at 10,000 mph (4.5 km/s). The nose cone sank 1.302 hải lý (2.411 km) downrange from Cape Canaveral and was not recovered.

Another biological flight was launched on 28 May 1959. Aboard Jupiter AM-18 were a seven-pound (3.2 kg) American-born rhesus monkey, Able, and an 11-ounce (310 g) South American squirrel monkey, Baker. The monkeys rode in the nose cone of the missile to an altitude of 300 dặm (480 km) and a distance of 1.500 dặm (2.400 km) down the Atlantic Missile Range from Cape Canaveral.[27] They withstood accelerations of 38 g and were weightless for about nine minutes. A top speed of 10,000 mph (4.5 km/s) was reached during their 16-minute flight.

After splashdown the Jupiter nosecone carrying Able and Baker was recovered by the seagoing tug USS Kiowa (ATF-72). The monkeys survived the flight in good condition. Able died four days after the flight from a reaction to anesthesia while undergoing surgery to remove an infected medical electrode. Baker lived for many years after the flight, finally succumbing to kidney failure on 29 November 1984 at the United States Space and Rocket Center in Huntsville, Alabama.

Operational deployment[sửa | sửa mã nguồn]

Phù hiệu của sư đoàn tên lửa 864th SMS

In April 1958, under the command of President Eisenhower, the U.S. Department of Defense notified the Air Force it had tentatively planned to deploy the first three Jupiter squadrons (45 missiles) in France. However, in June 1958 the new French President Charles de Gaulle refused to accept basing any Jupiter missiles in France. This prompted U.S. to explore the possibility of deploying the missiles in Italy and Turkey. The Air Force was already implementing plans to base four squadrons (60 missiles)—subsequently redefined as 20 Royal Air Force squadrons each with three missiles—of PGM-17 Thor IRBMs in Britain on airfields stretching from Yorkshire to East Anglia.

In 1958, the United States Air Force activated the 864th Strategic Missile Squadron at ABMA. Although the USAF briefly considered training its Jupiter crews at Vandenberg AFB, California, it later decided to conduct all of its training at Huntsville. In June and September of the same year the Air Force activated two more squadrons, the 865th and 866th.

In April 1959, the secretary of the Air Force issued implementing instructions to USAF to deploy two Jupiter squadrons to Italy. The two squadrons, totaling 30 missiles, were deployed at 10 sites in Italy from 1961 to 1963. They were operated by Italian Air Force crews, but USAF personnel controlled arming the nuclear warheads. The deployed missiles were under command of 36th Strategic Interdiction Air Brigade (36ª Aerobrigata Interdizione Strategica, Italian Air Force) at Gioia del Colle Air Base, Italy.

In October 1959, the location of the third and final Jupiter MRBM squadron was settled when a government-to-government agreement was signed with Turkey. The U.S. and Turkey concluded an agreement to deploy one Jupiter squadron on NATO's southern flank. One squadron totaling 15 missiles was deployed at five sites near İzmir, Turkey from 1961 to 1963, operated by USAF personnel, with the first flight of three Jupiter missiles turned over to the Türk Hava Kuvvetleri (Turkish Air Force) in late October 1962, but USAF personnel retaining control of nuclear warhead arming.

On four occasions between mid-October 1961 and August 1962, Jupiter mobile missiles carrying 1.4 megatons of TNT (5.9 PJ) nuclear warheads were struck by lightning at their bases in Italy. In each case, thermal batteries were activated, and on two occasions, tritium-deuterium "boost" gas was injected into the warhead pits, partially arming them. After the fourth lightning strike on a Jupiter MRBM, the USAF placed protective lightning strike-diversion tower arrays at all of the Italian and Turkish Jupiter MRBM missiles sites.

In 1962, a Bulgarian MiG-17 reconnaissance airplane was reported to have crashed into an olive grove near one of the U.S. Jupiter missile launch sites in Italy, after overflying the site.[28]

By the time the Turkish Jupiters had been installed, the missiles were already largely obsolete and increasingly vulnerable to Soviet attacks. All Jupiter MRBMs were removed from service by April 1963, as a backdoor trade with the Soviets in exchange for their earlier removal of MRBMs from Cuba.

Deployment sites[sửa | sửa mã nguồn]

Ánh xạ tất cả các tọa độ bằng cách sử dụng: OpenStreetMap 
Tải xuống tọa độ dưới dạng: KML
United States
Redstone Arsenal, Huntsville, Alabama 34°37′58,11″B 86°39′56,4″T / 34,61667°B 86,65°T / 34.61667; -86.65000
White Sands Missile Range, New Mexico 32°52′47,45″B 106°20′43,64″T / 32,86667°B 106,33333°T / 32.86667; -106.33333
Republic of Italy
Vị trí triển khai của tên lửa Jupiter tại Italy từ năm 1961 đến năm 1963
Headquarters: Gioia del Colle Air Base, the launch sites (built in a triangular configuration) were in the direct vicinity of the villages Acquaviva delle Fonti, Altamura (two sites), Gioia del Colle, Gravina in Puglia, Laterza, Mottola, Spinazzola, Irsina and Matera.
Training Pad 40°47′6,74″B 16°55′33,5″Đ / 40,78333°B 16,91667°Đ / 40.78333; 16.91667
Squadron 1
Site 1 40°44′24,59″B 16°55′58,83″Đ / 40,73333°B 16,91667°Đ / 40.73333; 16.91667
Site 3 40°35′42″B 16°51′33″Đ / 40,595°B 16,85917°Đ / 40.59500; 16.85917
Site 4 40°48′47,05″B 16°22′53,08″Đ / 40,8°B 16,36667°Đ / 40.80000; 16.36667
Site 5 40°45′32,75″B 16°22′53,08″Đ / 40,75°B 16,36667°Đ / 40.75000; 16.36667
Site 7 40°57′43,98″B 16°10′54,66″Đ / 40,95°B 16,16667°Đ / 40.95000; 16.16667
Squadron 2
Site 2 40°40′42″B 17°6′12,03″Đ / 40,67833°B 17,1°Đ / 40.67833; 17.10000
Site 6 40°58′6,1″B 16°30′22,73″Đ / 40,96667°B 16,5°Đ / 40.96667; 16.50000
Site 8 40°42′14,98″B 16°8′28,42″Đ / 40,7°B 16,13333°Đ / 40.70000; 16.13333
Site 9 40°55′23,4″B 16°48′28,54″Đ / 40,91667°B 16,8°Đ / 40.91667; 16.80000
Site 10 40°34′59,77″B 16°35′43,26″Đ / 40,56667°B 16,58333°Đ / 40.56667; 16.58333
Turkish Republic
Headquarters: Çiğli Air Base
Training Pad 38°31′17,32″B 27°1′3,89″Đ / 38,51667°B 27,01667°Đ / 38.51667; 27.01667
Site 1 38°42′26,68″B 26°53′4,13″Đ / 38,7°B 26,88333°Đ / 38.70000; 26.88333
Site 2 38°42′23,76″B 27°53′57,66″Đ / 38,7°B 27,88333°Đ / 38.70000; 27.88333
Site 3 38°50′37,66″B 27°02′55,58″Đ / 38,83333°B 27,03333°Đ / 38.83333; 27.03333
Site 4 38°44′15,13″B 27°24′51,46″Đ / 38,73333°B 27,4°Đ / 38.73333; 27.40000
Site 5 38°47′30,73″B 27°42′28,94″Đ / 38,78333°B 27,7°Đ / 38.78333; 27.70000

Description[sửa | sửa mã nguồn]

Jupiter with its "petal" cover open.
Jupiter was designed in an era when nuclear weapons were still very large and heavy. Its large reentry vehicle is typical of missile designs of the 1950s.

Jupiter squadrons consisted of 15 missiles and approximately 500 military personnel with five "flights" of three missiles each, manned by five officers and 10 NCOs. To reduce vulnerability, the flights were located approximately 30 miles apart, with the triple launcher emplacements separated by a distance of several hundred miles.

The ground equipment for each emplacement was housed in approximately 20 vehicles; including two generator trucks, a power distribution truck, short- and long-range theodolites, a hydraulic and pneumatic truck and a liquid oxygen truck. Another trailer carried 6000 gallons of fuel and three liquid oxygen trailers each carried 4.000 galông Mỹ (15.000 l; 3.300 gal Anh).

The missiles arrived at the emplacement on large trailers; while still on the trailer, the crew attached the hinged launch pedestal to the base of the missile which was hauled to an upright position using a winch. Once the missile was vertical, fuel and oxidizer lines were connected and the bottom third of the missile was encased in a "flower petal shelter", consisting of wedge-shaped metal panels, allowing crew members to service the missiles in all weather conditions. Stored empty, on 15-minute combat status in an upright position on the launch pad, the firing sequence included filling the fuel and oxidizer tanks with 68.000 lb (31.000 kg) of LOX and 30.000 lb (14.000 kg) of RP-1, while the guidance system was aligned and targeting information loaded. Once the fuel and oxidizer tanks were full, the launch controlling officer and two crewmen in a mobile launch control trailer could launch the missiles.

Each squadron was supported by a receipt, inspection and maintenance (RIM) area to the rear of the emplacements. RIM teams inspected new missiles and provided maintenance and repair to missiles in the field. Each RIM area also housed 25 tons of liquid oxygen and nitrogen generating plants. Several times a week, tanker trucks carried the fuel from the plant to the individual emplacements.

Specifications (Jupiter MRBM)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Length: 60 ft (18.3 m)
  • Diameter: 8 ft 9 in (2.67 m)
  • Total Fueled Weight: 108,804 lb (49,353 kg)
  • Empty Weight: 13,715 lb (6,221 kg)
  • Oxygen (LOX) Weight: 68,760 lb (31,189 kg)
  • RP-1 (kerosene) Weight: 30,415 lb (13,796 kg)
  • Thrust: 150,000 lbf (667 kN)
  • Engine: Rocketdyne LR79-NA (Model S-3D)
  • ISP: 247.5 s (2.43 kN·s/kg)
  • Burning time: 2 min. 37 sec.
  • Propellant consumption rate: 627.7 lb/s (284.7 kg/s)
  • Range: 1,500 mi (2,414 km)
  • Flight time: 16 min 56.9 sec
  • Cutoff velocity: 8,984 mph (14,458 km/h) – Mach 13.04
  • Reentry velocity: 10,645 mph (17,131 km/h) – Mach 15.45
  • Acceleration: 13.69 g (134 m/s²)
  • Peak deceleration: 44.0 g (431 m/s²)
  • Peak altitude: 390 mi (630 km)
  • CEP 4,925 ft (1,500 m)
  • Warhead: 1.45 Mt Thermonuclear W49 – 1,650 lb (750 kg)
  • Fusing: Proximity and Impact
  • Guidance: Inertial

Launch vehicle derivatives[sửa | sửa mã nguồn]

Illustration showing differences among Redstone, Jupiter-C, Mercury-Redstone, and Jupiter IRBM.

The Saturn I and Saturn IB rockets were manufactured by using a single Jupiter propellant tank, in combination with eight Redstone rocket propellant tanks clustered around it, to form a powerful first stage launch vehicle.

The Jupiter MRBM was also modified by adding upper stages, in the form of clustered Sergeant-derived rockets, to create a space launch vehicle called Juno II, not to be confused with the Juno I which was a Redstone-Jupiter-C missile development. There is also some confusion with another U.S. Army rocket called the Jupiter-C, which were Redstone missiles modified by lengthening the fuel tanks and adding small solid-fueled upper stages.

Specifications (Juno II launch vehicle)[sửa | sửa mã nguồn]

Juno II launch vehicle derived from Jupiter IRBM mobile missile.

The Juno II was a four-stage rocket derived from the Jupiter IRBM. It was used for 10 satellite launches, six of which failed. It launched Pioneer 3 (a partial success), Pioneer 4, Explorer 7, Explorer 8, and Explorer 11.

  • Juno II total length: 24.0 m
  • Orbit payload to 200 km: 41 kg
  • Escape velocity payload: 6 kg
  • First launch date: 6 December 1958
  • Last launch date: 24 May 1961
Parameter First stage Second stage Third stage Fourth stage
Gross mass 54,431 kg 462 kg 126 kg 42 kg
Empty mass 5,443 kg 231 kg 63 kg 21 kg
Thrust 667 kN 73 kN 20 kN 7 kN
Isp 248 s
(2.43 kN·s/kg)
214 s
(2.10 kN·s/kg)
214 s
(2.10 kN·s/kg)
214 s
(2.10 kN·s/kg)
Burn time 182 s 6 s 6 s 6 s
Length 18.28 m 1.0 m 1.0 m 1.0 m
Diameter 2.67 m 1.0 m 0.50 m 0.30 m
Engine: Rocketdyne S-3D Eleven Sergeants Three Sergeants One Sergeant
Propellant LOX/RP-1 Solid Fuel Solid Fuel Solid fuel

Jupiter MRBM and Juno II launches[sửa | sửa mã nguồn]

There were 46 test launches, all launched from Cape Canaveral Missile Annex, Florida.[29]

1957[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1957-03-01 Jupiter AM-1A CCAFS LC-5 Missile test Suborbital Thất bại First flight of Jupiter. Thrust section overheating led to control failure and missile breakup T+74 seconds.
1957-04-26 Jupiter AM-1B CCAFS LC-5 Missile test Suborbital Thất bại Propellant slosh led to control failure and missile breakup T+93 seconds.
1957-05-31 Jupiter AM-1 CCAFS LC-5 Missile test Suborbital Thành công
1957-08-28 Jupiter AM-2 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1957-10-23 Jupiter AM-3 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1957-11-27 Jupiter AM-3A CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thất bại Turbopump failure caused loss of thrust T+101 seconds. Missile broke up T+232 seconds.
1957-12-19 Jupiter AM-4 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thất bại Turbopump failure caused loss of thrust T+116 seconds. Missile remained structurally intact until impact with the ocean.

1958[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1958-05-18 Jupiter AM-5 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1958-07-17 Jupiter AM-6B CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1958-08-27 Jupiter AM-7 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1958-10-10 Jupiter AM-9 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thất bại Hot exhaust gas leak caused thrust section fire and loss of control. RSO T+49 seconds.
1958-12-06 Juno II AM-11 CCAFS LC-5 Pioneer 3 Lunar orbiter High suborbital Partial failure Premature first stage cutoff
1958-12-13 Jupiter AM-13 CCAFS LC-26B Biological nose cone w/ squirrel monkey Missile test Suborbital Thành công

1959[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1959-01-22 Jupiter CM-21 CCAFS LC-5 Missile test Suborbital Thành công First flight of production Chrysler-built Jupiter
1959-02-27 Jupiter CM-22 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1959-03-03 Juno II AM-14 CCAFS LC-5 Pioneer 4 Lunar orbiter TEO Thành công First successful American lunar probe
1959-04-04 Jupiter CM-22A CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1959-05-07 Jupiter AM-12 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1959-05-14 Jupiter AM-17 CCAFS LC-5 Missile test Suborbital Thành công
1959-05-28 Jupiter AM-18 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1959-07-16 Juno II AM-16 CCAFS LC-5 Explorer 6 Scientific LEO Thất bại Electrical short in the guidance system caused loss of control at liftoff. RSO T+5 seconds.
1959-08-14 Juno II AM-19B CCAFS LC-26B Beacon 2 Scientific LEO Thất bại Premature first stage cutoff
1959-08-27 Jupiter AM-19 CCAFS LC-5 Missile test Suborbital Thành công
1959-09-15 Jupiter AM-23 CCAFS LC-26B Biological nose cone Missile test Suborbital Thất bại Pressure gas leak led to loss of control at liftoff. Missile self-destructed T+13 seconds.
1959-10-01 Jupiter AM-24 CCAFS LC-6 Missile test Suborbital Thành công
1959-10-13 Juno II AM-19A CCAFS LC-5 Explorer 7 Scientific LEO Thành công
1959-10-22 Jupiter AM-31 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1959-11-05 Jupiter CM-33 CCAFS LC-6 Missile test Suborbital Thành công
1959-11-19 Jupiter AM-25 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1959-12-10 Jupiter AM-32 CCAFS LC-6 Missile test Suborbital Thành công
1959-12-17 Jupiter AM-26 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công

1960[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1960-01-26 Jupiter AM-28 CCAFS LC-26B Missile test Suborbital Thành công
1960-03-23 Juno II AM-19C CCAFS LC-26B Explorer Scientific LEO Thất bại Third stage failed to ignite
1960-10-20 Jupiter CM-217 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1960-11-03 Juno II AM-19D CCAFS LC-26B Explorer 8 Scientific LEO Thành công

1961[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1961-02-25 Juno II AM-19F CCAFS LC-26B Explorer 10 Scientific LEO Thất bại Third stage failed to ignite
1961-04-22 Jupiter CM-209 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1961-04-27 Juno II AM-19E CCAFS LC-26B Explorer 11 Scientific LEO Thành công
1961-05-24 Juno II AM-19G CCAFS LC-26B Explorer 12 Scientific LEO Thất bại Second stage failed to ignite. Final flight of Juno II
1961-08-05 Jupiter CM-218 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1961-12-06 Jupiter CM-115 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công

1962[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1962-04-18 Jupiter CM-114 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công
1962-08-01 Jupiter CM-111 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công

1963[sửa | sửa mã nguồn]

Date/Time
(UTC)
Rocket S/N Launch Site Payload Function Orbit Outcome Remarks
1963-01-22 Jupiter CM-106 CCAFS LC-26A Missile test Suborbital Thành công Final flight of Jupiter

Former operators[sửa | sửa mã nguồn]

Map with former PGM-19 operators in red
 Hoa Kỳ
United States Air Force
Ý Italy
Aeronautica Militare (Italian Air Force)
Thổ Nhĩ Kỳ Turkey
Türk Hava Kuvvetleri (Turkish Air Force)

Surviving examples[sửa | sửa mã nguồn]

Jupiter on display at the National Museum of the United States Air Force, Ohio

The Marshall Space Flight Center in Huntsville, Alabama displays a Jupiter missile in its Rocket Garden.

The U.S. Space & Rocket Center in Huntsville, Alabama displays two Jupiters, including one in Juno II configuration, in its Rocket Park.

An SM-78/PMG-19 is on display at the Air Force Space & Missile Museum at Cape Canaveral, Florida. The missile had been present in the rocket garden for many years until 2009 when it was taken down and given a complete restoration.[30] This pristine artifact is now in sequestered storage in Hangar R on Cape Canaveral AFS and cannot be viewed by the general public.

A Jupiter (in Juno II configuration) is displayed in the Rocket Garden at Kennedy Space Center, Florida. It was damaged by Hurricane Frances in 2004,[31] but was repaired and subsequently placed back on display.

A PGM-19 is on display at the National Museum of the United States Air Force in Dayton, Ohio. The missile was obtained from the Chrysler Corporation in 1963. For decades it was displayed outside the museum, before being removed in 1998. The missile was restored by the museum's staff and was returned to display in the museum's new Missile Silo Gallery in 2007.[32]

A PGM-19 is on display at the South Carolina State Fairgrounds in Columbia, South Carolina. The missile, named Columbia, was presented to the city in the early 1960s by the US Air Force. It was installed at the fairgrounds in 1969 at a cost of $10,000.[33]

Air Power Park in Hampton, Virginia displays an SM-78.

The Virginia Museum of Transportation in downtown Roanoke, Virginia displays a Jupiter PGM-19.

The Frontiers of Flight Museum at Dallas Love Field in Dallas, Texas, has a Jupiter missile on display outdoors.

See also[sửa | sửa mã nguồn]

Notes[sửa | sửa mã nguồn]

References[sửa | sửa mã nguồn]

Citations[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Kyle 2011, IRBM Battle.
  2. ^ Healy 1958, tr. 1.
  3. ^ Kyle 2011, The Design.
  4. ^ Mackenzie 1993, tr. 135.
  5. ^ a b c d Mackenzie 1993, tr. 136.
  6. ^ Neufeld 1990, tr. 121.
  7. ^ Kyle 2011, Defining the Army/Navy Jupiter.
  8. ^ Mackenzie 1993, tr. 132.
  9. ^ a b c Mackenzie 1993, tr. 131.
  10. ^ Mackenzie 1993, tr. 120.
  11. ^ “Air Force Calls Army Unfit to Guard Nation”. New York Times. 21 tháng 5 năm 1956. tr. 1.
  12. ^ Converse III, Elliot (2012). Rearming for the Cold War 1945 – 1960 (PDF). Government Printing Office. tr. 527.
  13. ^ Mackenzie 1993, tr. 138.
  14. ^ “Installation history, 1957”. US Army Redstone Arsenal History.
  15. ^ Mackenzie 1993, tr. 139.
  16. ^ Ley, Willy (tháng 11 năm 1958). “How Secret was Sputnik No. 1?”. Galaxy. tr. 48–50. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2014.
  17. ^ David, Leonard (4 tháng 10 năm 2002). “Sputnik 1: The Satellite That Started It All”. Space.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2007.
  18. ^ a b c Kyle 2011, Air Force Gains Control.
  19. ^ Larsen, Douglas (1 tháng 8 năm 1957). “New Battle Looms Over Army's Newest Missile”. Sarasota Journal. tr. 35. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2013.
  20. ^ Trest, Warren (2010). Air Force Roles and Missions: A History. Government Printing Office. tr. 175. ISBN 9780160869303.
  21. ^ Kyle 2011, Testing Jupiter, Propulsion.
  22. ^ Kyle 2011, Testing Jupiter, Static Test.
  23. ^ Johnstone, Harry. “The Life and Times of Harry M. Johnstone”. Engine History. Bản gốc lưu trữ 24 tháng Chín năm 2015.
  24. ^ a b c d e Kyle 2011, Jupiter Takes Flight.
  25. ^ Parsch, Andreas. “Jupiter”. Encyclopedia Astronautica. Bản gốc lưu trữ 10 tháng Mười năm 2011. Truy cập 26 Tháng tư năm 2014.
  26. ^ Wade, Mark. “Jupiter”. Encyclopedia Astronautica. Bản gốc lưu trữ 4 Tháng tư năm 2017.
  27. ^ Beischer, DE; Fregly, AR (1962). “Animals and man in space. A chronology and annotated bibliography through the year 1960” (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2019. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  28. ^ Lednicer, David (9 tháng 12 năm 2010). “Intrusions, Overflights, Shootdowns and Defections During the Cold War and Thereafter”. Aviation History Pages. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2011.
  29. ^ Wade, Mark. “Juno II”. Encyclopedia Astronautica. Bản gốc lưu trữ 29 Tháng mười một năm 2010. Truy cập 16 Tháng Một năm 2011.
  30. ^ “Jupiter”. Cape Canaveral, Florida: Air Force Space and Missile Museum. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2014.
  31. ^ “Hurricane Frances damage to Kennedy Space Center”. collect SPACE. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2012.
  32. ^ “Factsheets : Chrysler SM-78/PGM-19A Jupiter”. National Museum of the United States Air Force. Bản gốc lưu trữ 7 Tháng tư năm 2014. Truy cập 26 Tháng tư năm 2014.
  33. ^ Rantin, Bertram (6 tháng 10 năm 2010). “The 2010 SC State Fair is just a week away”. The State. South Carolina. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2014.

Bibliography[sửa | sửa mã nguồn]

Healy, Roy (18 tháng 12 năm 1958). Development of the Rocket Engine for the Jupiter Missile (PDF) (Bản báo cáo kỹ thuật). Rocketdyne.


External links[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:USAF missiles Bản mẫu:Project Mercury