Thành viên:Phương Huy/Chủ đề Pháp luật

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lỗi

Trang này đang được nâng cấp, vui lòng chờ!

7% hoàn thành

   


Lời giới thiệu: Pháp luật và Nhà nước là một chủ đề quan trọng cần được quan tâm nghiên cứu vì từng cá nhân phải biết và chấp hành pháp luật của quốc gia nơi mình có quốc tịch và tất nhiên là cả quốc gia mình đặt chân đến. Từng quy định pháp luật phổ biến điều chỉnh lên các mối quan hệ xã hội cơ bản trong một quốc gia cũng như trong bình diện quốc tế, bao trùn lên cuộc sống hàng ngày. Tìm hiểu nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật là tìm hiểu về khoa học pháp lý, thông tin pháp luật, quy định pháp luật (các đạo luật, sắc lệnh, chế định) và cả những câu chuyện, các vụ án, ký sự pháp đình trong việc thực thi pháp luật.

Khoa học pháp lý[sửa | sửa mã nguồn]

Các mục từ về khoa học pháp lý:

Thông tin pháp luật[sửa | sửa mã nguồn]

Quy định & Chính sách[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp luật và xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Ký sự pháp đình[sửa | sửa mã nguồn]

Loạt bài viết của Phương Huy liên quan đến vấn đề pháp lý trong chuỗi hoạt động điều tra, truy tố, xét xử cùng những chủ đề giật gân liên quan.

Phóng sự, điều tra[sửa | sửa mã nguồn]

Tố tụng[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm hiểu[sửa | sửa mã nguồn]

Hồ sơ tội phạm[sửa | sửa mã nguồn]

Tội phạm là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, đủ năng lực để đảm nhận trách nhiệm hình sự và đạt các dấu hiệu cấu thành tội phạm. Thông thường những hành vi phổ biến nhất trên các mặt báo, thời sự là bộ ba: Cướp-giết-hiếp. Dưới đây là một số bài viết của Phương Huy về chân dung một số tên tội phạm (đã bị chính quyền kết án):

Chân dung góa phụ đen
Chân dung góa phụ đen
  • Mary Ann Cotton: Biệt danh góa phụ đen, chân dung của một kẻ giết người hàng loạt đầu tiên trong lịch sử tội phạm của nước Anh, bà đã mưu sát tổng cộng 21 người trong đó có cả mẹ đẻ, con đẻ và những người chồng của mình với phương thức chính là đầu độc nạn nhân bằng chất độc thạch tín.
  • Mary Read: Một nữ cướp biển khét tiếng thế kỷ 18
  • Milady: Một nhân vật hư cấu phản diện trong tiểu thuyết Ba chàng lính ngự lâm, là gián điệp của Hồng y giáo chủ, cô từ thủa trẻ đã phạm tội đánh cắp chén Thánh và bị thích dấu hoa huệ, quyến rũ nhiều đàn ông, sau này đã gây nhiều vụ án sóng gió.
  • John Felton: Người bị kết tội phản quốc vì mưu sát Thủ tướng Anh
  • Brendan Smyth: Một tu sĩ nhưng đã phạm tội lạm dụng tình dục trẻ em (ấu dâm) hàng năm trời ròng rã, vụ việc bị phanh phui khiến Tòa thánh Vatican bẽ bàng.
  • Jonathan Lee Riches: Một nhân vật rắc rối, chuyên gia khiếu kiện, thậm chí ông này còn kiện cả Kim siêu vòng ba vì đã đoạt trinh tiết của ông ta trên một chuyến bay.
  • Elizabeth Smart: Một nạn nhân của vụ bắt cóc, hiếp dâm của tên tội phạm đốn mạt, cuồng tín như một nô lệ tình dục hiện đại. Dù vậy cô đã vươn lên trong cuộc sống để đón nhận một kết cục có hậu.
  • Joji Obara: Tên tội phạm hiếp dâm với những sở thích quái đản, là người Nhật có sở thích hiếp dâm người Âu-Mỹ
  • Khun Sa: Trùm buôn ma túy ở Miến Điện.
  • Trịnh Nhất Tẩu: Vị nữ cướp biển tàn bạo nhưng tài tình, người đã xây dựng cho mình một lực lượng còn hùng hậu hơn cả lực lượng hải quân của nhiều quốc gia hiện tại, nổi khiếp sợ của triều đình nhà Thanh.
  • Liêu Thiêm Đinh: Vua trộm ở Đài Loan, bị quân Nhật xử tử nhưng lại là anh hùng dân gian của người bản xứ
  • Sở Lưu Hương: Đạo soái Lưu Hương, nhân vật trong tiểu thuyết của Cổ Long, có tài ăn trộm bảo vật và đánh cắp trái tim của người đẹp.
  • Thành Tế: Tội nhân đã giết thiên tử Tào Mao trong một vụ việc đã được dàn dựng chính trị
  • Trần Thế Mỹ: Phò mã nhưng phạm tội khi quân, vì vinh hoa phú quý mà ruồng rẫy vợ con, che giấu thân phận để cưới công chúa, lãnh tội trùng hôn, sau này còn nhẫn tâm cho người sát hại vợ con. Sau đó bị Bao Công xử chém.
  • Bạch Hải Đường: Tướng cướp nổi danh ở miền Nam Việt Nam (bài này đang được nghiên cứu, bổ sung)
  • Đoàn Viết Hoạt: Bất đồng chính kiến ở Việt Nam, bị đi tù, sau đó qua Mỹ.

Văn bản pháp luật[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống văn bản pháp quy
STT Tên văn bản Ngày ban hành Tình trạng pháp lý
1 Luật Đặc xá Việt Nam 21/11/2007 Hiệu lực
2 Luật Xuất bản năm 2004 03/12/2004 Hiệu lực
3 Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 26/11/2003 Hiệu lực
4 Luật Bình đẳng giới 29/11/2006 Hiệu lực
5 Luật An ninh Quốc gia 03/12/2004 Hiệu lực
6 Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình 21/11/2007 Hiệu lực
7 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 09/12/2000 Hiệu lực
8 Luật Bảo vệ rừng năm 2004 03/12/2004 Hiệu lực
9 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 13/11/2008 Hiệu lực
10 Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn 20/4/2007 Hiệu lực
11 Công ước về Bảo tồn nguồn lợi ở biển Nam Cực 01/8/1980 Hiệu lực
11 Tuyên bố Nhân quyền ASEAN 18/11/2012 Hiệu lực





Từ điển pháp luật[sửa | sửa mã nguồn]

Mục lục: A • B • C • D • E • F • G • H • I • J • K • L • M • N • O • P • Q • R • S • T • U • V • W • X • Y • Z

A[sửa | sửa mã nguồn]

B[sửa | sửa mã nguồn]

C[sửa | sửa mã nguồn]

D[sửa | sửa mã nguồn]

E[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

G[sửa | sửa mã nguồn]

H[sửa | sửa mã nguồn]

I[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

K[sửa | sửa mã nguồn]

L[sửa | sửa mã nguồn]

M[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

N[sửa | sửa mã nguồn]

O[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

P[sửa | sửa mã nguồn]

Q[sửa | sửa mã nguồn]

R[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

S[sửa | sửa mã nguồn]

T[sửa | sửa mã nguồn]

U[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

V[sửa | sửa mã nguồn]

X[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào

Y[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện chưa có mục từ nào