Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fluor”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tẩy trống
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Flo''' (từ tiếng [[Latinh]] ''Fluere'', có nghĩa là "luồng chảy") là [[nguyên tố]] hóa học trong [[bảng tuần hoàn nguyên tố]] có ký hiệu '''F''' và số nguyên tử bằng 9. Nó là một [[halôgen]] có hóa trị -1, nằm trong nhóm 17 của bảng tuần hoàn. Ở dạng khí, nó có màu vàng lục nhạt và là [[chất độc]] cực mạnh. Nó là một chất [[ôxi hóa]] và hoạt động hóa học mạnh nhất trong tất cả các nguyên tố. Ở dạng nguyên chất, nó là cực kỳ nguy hiểm, sinh ra những vết bỏng hóa học trên da cực kỳ nguy hiểm.

{{Tóm tắt về nguyên tố hóa học |
Tên trái = ôxy |
Tên = flo |
Tên phải = neon |
Tên trên =   |
Ký hiệu trên =   |
Ký hiệu = F |
Tên dưới = clo |
Ký hiệu dưới = Cl |
Số = 9 |
Phân loại = halôgen |
Nhóm = 17 |
Chu kỳ = 2 |
Khối = p |
Màu khối = #ffff99 |
Tỷ trọng = 1,696 |
Độ cứng = ? |
Bề ngoài = khí màu vàng lục nhạt |
Khối lượng = 18,9984 |
Bán kính = 50 |
Bán kính calc = 42 |
Bán kính cộng hoá trị = 71 |
Bán kính vdW = 147 |
Cấu hình electron = <nowiki>[</nowiki>[[Heli|He]]<nowiki>]</nowiki>2[[s-orbital|s]]<sup>2</sup>2[[p-orbital|p]]<sup>5</sup> |
Electron trên mức năng lượng = 2, 7 |
Trạng thái oxi hóa = -1 |
Oxide = [[axít]] mạnh |
Cấu trúc tinh thể = hình lập phương |
Trạng thái = Khí |
Nóng chảy = 53,53 |
Nóng chảy F = -363,32 |
Sôi = 85,03 |
Sôi F = -306,62 |
Thứ tự hiện tượng từ = [[không nhiễm từ]] |
Thể tích phân tử = ? |
Nhiệt bay hơi = 3,2698 |
Nhiệt nóng chảy = 0,2552 |
Áp suất hơi = ? |
Điểm hơi = ? |
Vận tốc âm thanh = ? |
Điểm âm thanh = ? |
Độ âm điện = 3,98 |
Nhiệt dung riêng = 824 |
Độ dẫn điện = ? |
Độ dẫn nhiệt = 0,0279 |
Năng lượng ion hóa = <nowiki></nowiki>
#1.681,0 kJ/mol
#3.374,2 kJ/mol
#6.050,4 kJ/mol
#8.407,7 kJ/mol
#11.022,7 kJ/mol
#15.164,1 kJ/mol
#17.868 kJ/mol
#92.038,1 kJ/mol
#106.434,3 kJ/mol
}}

==Thuộc tính==

Flo nguyên chất là một khí màu vàng nhạt có tính ăn mòn do nó là một chất ôxi hóa mạnh. Flo thậm chí còn tạo ra các hợp chất với một số [[khí trơ]] như [[xenon]] và [[radon]]. Ngay trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp, flo phản ứng mãnh liệt với [[hiđrô]]. Trong luồng khí flo, [[thủy tinh (hóa học)|thủy tinh]], các [[kim loại]], nước và các chất khác cháy với ngọn lửa sáng chói. Nó hoạt động quá mạnh nên không thể tìm thấy ở dạng đơn chất và có [[ái lực]] đối với phần lớn các nguyên tố khác, đặc biệt là [[silic]], vì thế nó không thể điều chế hay bảo quản trong các bình thủy tinh. Trong không khí ẩm nó phản ứng với hơi nước để tạo ra [[axít flohiđric]] rất nguy hiểm.

Trong dung dịch nước, flo thông thường xuất hiện dưới dạng ion florua F<sup>-</sup>. Các dạng khác là [[phức chất]] gốc flo (như [FeF<sub>4</sub>]<sup>-</sup>) hay H<sub>2</sub>F<sup>+</sup>.

Các [[florua]] là hợp chất của flo với phần gốc tích điện dương. Chúng thông thường là các ion. Các hợp chất của flo với kim loại nằm trong số các muối ổn định nhất.

==Lịch sử==

Flo trong dạng [[fluorspar]] ([[florua canxi]]) được miêu tả năm [[1529]] bởi [[Georgius Agricola]] như là một [[chất gây chảy]], là một chất được sử dụng để làm giảm nhiệt độ nóng chảy của kim loại hay khoáng chất. Năm [[1670]] [[Schwandhard]] đã phát hiện thấy thủy tinh bị ăn mòn khi phơi nhiễm bởi fluorspar được xử lý bởi axít. [[Karl Scheele]] và nhiều nhà nghiên cứu sau này như [[Humphry Davy]], [[Gay-Lussac]], [[Antoine Lavoisier]] và [[Louis Thenard]] đã từng thực nghiệm với axít flohiđric, dễ dàng thu được bằng cách xử lý florua canxi với axít sulfuric đậm đặc.

Cuối cùng người ta nhận ra rằng axít flohiđric chứa một nguyên tố chưa được biết. Nguyên tố này đã không được cô lập trong nhiều năm vì độ hoạt động hóa học rất cao của nó - nó được cô lập từ các hợp chất của nó rất khó khăn và ngay lập tức hóa hợp với các phần vật chất còn lại của hợp chất. Cuối cùng vào năm [[1886]] flo đã được cô lập bởi [[Henri Moissan]] sau gần như 74 năm cố gắng liên tục. Nó là những cố gắng mà một số các nhà nghiên cứu đã phải trả giá bằng sức khỏe hay cuộc sống của họ, và đối với Moissan, nó đã làm cho ông đoạt [[giải Nobel]] năm [[1906]] về hóa học.

Sản xuất flo thương mại lần đầu tiên là do nhu cầu để chế tạo [[bom nguyên tử]] của [[dự án Manhattan]] trong [[Đại chiến thế giới lần thứ hai]] khi hợp chất [[hexaflorua uran]] (UF<sub>6</sub>) được sử dụng để tách các đồng vị U<sup>235</sup> và U<sup>238</sup> của [[uran]]. Ngày nay cả hai công nghệ khuyếch tán và ly tâm khí sử dụng khí UF<sub>6</sub> để sản xuất uran giàu cho các ứng dụng năng lượng nguyên tử.

==Ứng dụng==

Flo được sử dụng trong sản xuất các chất dẻo ma sát thấp như [[Teflon]], và trong các [[halon]] như [[Freon]]. Các ứng dụng khác là:

*[[Axít flohiđric]] (công thức hóa học HF) được sử dụng để khắc kính.
*Flo đơn nguyên tử được sử dụng để khử tro thạch anh trong sản xuất các chất bán dẫn.
*Cùng với các hợp chất của nó, flo được sử dụng trong sản xuất uran (từ hexaflorua) và trong hơn 100 các hóa chất chứa flo thương mại khác, bao gồm cả các chất dẻo chịu nhiệt độ cao.
*Các [[floroclorohiđrôcacbon]] được sử dụng trong các máy điều hòa không khí và thiết bị đông lạnh. Các [[cloroflorocacbon]] đã bị loại bỏ trong các ứng dụng này vì chúng bị nghi ngờ là tạo ra các [[lỗ hổng ôzôn]]. [[Hexaflorua lưu huỳnh]] là một khí rất trơ và không độc (không thông thường đối với các hợp chất của flo). Các loại hợp chất này là các khí hiệu ứng nhà kính mạnh.
*[[Hexafloroaluminat kali]], còn gọi là [[cryôlit]], được sử dụng trong điện phân [[nhôm]].
*[[Florua natri]] được sử dụng như một loại thuốc trừ sâu, đặc biệt để chống gián.
*Một số các florua khác thông thường được thêm vào [[thuốc đánh răng]] và (đôi khi gây tranh cãi) vào hệ thống cung cấp nước sạch để ngăn các bệnh nha khoa (răng, miệng).
*Nó được sử dụng trong quá khứ để trợ giúp kim loại dễ nóng chảy hơn, vì thế mà có tên của nó.

Một số các nhà nghiên cứu - bao gồm cả các nhà khoa học vũ trụ của [[Mỹ]] trong những năm đầu thập niên [[1960]] đã nghiên cứu khí flo đơn chất như là một nhiên liệu cho tên lửa đẩy vì lực đẩy cực kỳ cao của nó. Các thực nghiệm đã thất bại vì flo rất khó để điều khiển và sử dụng.

==Hợp chất==

Flo thông thường có thể thay thế hiđrô khi nó có trong các hợp chất hữu cơ. Thông qua cơ chế này, flo có thể có rất nhiều hợp chất. Các hợp chất flo với các [[khí trơ]] đã được tổng hợp bởi [[Howard Claassen]], [[Henry Selig]], [[John Malm]] lần đầu tiên năm [[1962]] - là [[tetraflorua xenon]]. Các florua của [[krypton]] và [[radon]] cũng đã được điều chế sau đó.

Nguyên tố này được điều chế từ [[florit]], [[cryôlit]] và [[florapatit]].

''Xem thêm: [[Florocacbon]]''

==Cảnh báo==

Cả flo và HF cần phải được sử dụng với một yêu cầu rất nghiêm ngặt và phải tránh mọi sự tiếp xúc với da và mắt. Mọi thiết bị phải được thụ động hóa trước khi phơi nhiễm bởi flo.

Cả flo đơn chất và các ion florua là những chất độc mạnh. Khi ở dạng đơn chất, flo là một khí có mùi hăng đặc trưng có thể dễ dàng phát hiện ở nồng độ rất thấp (khoảng 20 nL/L). Nồng độ cho phép tối đa của sự phơi nhiễm hàng ngày (8 giờ làm việc) là 1 µL/L (một phần triệu theo thể tích), thấp hơn cả của [[xyanua hiđrô]]

==Tham chiếu==
*[http://periodic.lanl.gov/elements/9.html Los Alamos National Laboratory – Fluorine]

==Liên kết ngoài==
*[http://www.webelements.com/webelements/elements/text/F/index.html WebElements.com – Fluorine]
*[http://environmentalchemistry.com/yogi/periodic/F.html EnvironmentalChemistry.com – Fluorine]
*[http://education.jlab.org/itselemental/ele009.html It's Elemental – Fluorine]
*[http://www.chemie-master.de/pse/pse.php?modul=F Picture of liquid fluorine – chemie-master.de]
*[http://www.chemsoc.org/viselements/pages/fluorine.html Chemsoc.org]
*[http://nautilus.fis.uc.pt/st2.5/index-en.html Periodic Table of Elements]

[[Thể loại:Nguyên tố hóa học]]
[[Thể loại:Halogen]]

[[af:Fluoor]]
[[ar:فلور]]
[[ast:Flúor]]
[[az:Flüor]]
[[id:Fluor]]
[[bn:ফ্লুরিন]]
[[zh-min-nan:Fluorine]]
[[bs:Fluor]]
[[ca:Fluor]]
[[cs:Fluor]]
[[co:Fluoru]]
[[cy:Fflworin]]
[[da:Fluor]]
[[de:Fluor]]
[[et:Fluor]]
[[el:Φθόριο]]
[[en:Fluorine]]
[[es:Flúor]]
[[eo:Fluoro]]
[[eu:Fluor]]
[[fr:Fluor]]
[[gl:Flúor (elemento)]]
[[ko:플루오린]]
[[hy:Ֆտոր]]
[[hi:फ्लोरिन]]
[[hr:Fluor]]
[[io:Fluoro]]
[[is:Flúor]]
[[it:Fluoro]]
[[he:פלואור]]
[[sw:Florini]]
[[ht:Fliyò]]
[[ku:Fluor]]
[[la:Fluor]]
[[lv:Fluors]]
[[lb:Fluor]]
[[lt:Fluoras]]
[[jbo:li'orkliru]]
[[hu:Fluor]]
[[mk:Флуор]]
[[ml:ഫ്ലൂറിന്‍]]
[[mi:Hau kōwhai]]
[[mr:फ्लोरिन]]
[[nl:Fluor]]
[[ja:フッ素]]
[[no:Fluor]]
[[nn:Fluor]]
[[nov:Fluore]]
[[oc:Fluor]]
[[uz:Ftor]]
[[pl:Fluor]]
[[pt:Flúor]]
[[ro:Fluor]]
[[qu:Flur]]
[[ru:Фтор]]
[[scn:Fluoru]]
[[simple:Fluorine]]
[[sk:Fluór]]
[[sl:Fluor]]
[[sr:Флуор]]
[[sh:Fluor]]
[[fi:Fluori]]
[[sv:Fluor]]
[[ta:ஃவுளூரின்]]
[[th:ฟลูออรีน]]
[[tg:Фтор]]
[[tr:Flor]]
[[uk:Флуор]]
[[zh:氟]]

Phiên bản lúc 23:53, ngày 8 tháng 12 năm 2007

Flo (từ tiếng Latinh Fluere, có nghĩa là "luồng chảy") là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9. Nó là một halôgen có hóa trị -1, nằm trong nhóm 17 của bảng tuần hoàn. Ở dạng khí, nó có màu vàng lục nhạt và là chất độc cực mạnh. Nó là một chất ôxi hóa và hoạt động hóa học mạnh nhất trong tất cả các nguyên tố. Ở dạng nguyên chất, nó là cực kỳ nguy hiểm, sinh ra những vết bỏng hóa học trên da cực kỳ nguy hiểm.

Fluor,  00Xx
Tính chất chung
Tên, ký hiệu{{{name}}}, {{{symbol}}}
{{{name}}} trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
{{{above}}}

{{{symbol}}}

{{{below}}}
{{{left}}} ← Fluor → {{{right}}}
Số nguyên tử (Z){{{number}}}
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)
Nhóm, phân lớp[[Phân lớp (vỏ nguyên tử) {{{block}}}|{{{block}}}]]
Chu kỳ[[Chu kỳ nguyên tố {{{period}}}|Chu kỳ {{{period}}}]]
Cấu hình electron{{{electron configuration}}}
Tính chất vật lý
Tính chất nguyên tử

Thuộc tính

Flo nguyên chất là một khí màu vàng nhạt có tính ăn mòn do nó là một chất ôxi hóa mạnh. Flo thậm chí còn tạo ra các hợp chất với một số khí trơ như xenonradon. Ngay trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp, flo phản ứng mãnh liệt với hiđrô. Trong luồng khí flo, thủy tinh, các kim loại, nước và các chất khác cháy với ngọn lửa sáng chói. Nó hoạt động quá mạnh nên không thể tìm thấy ở dạng đơn chất và có ái lực đối với phần lớn các nguyên tố khác, đặc biệt là silic, vì thế nó không thể điều chế hay bảo quản trong các bình thủy tinh. Trong không khí ẩm nó phản ứng với hơi nước để tạo ra axít flohiđric rất nguy hiểm.

Trong dung dịch nước, flo thông thường xuất hiện dưới dạng ion florua F-. Các dạng khác là phức chất gốc flo (như [FeF4]-) hay H2F+.

Các florua là hợp chất của flo với phần gốc tích điện dương. Chúng thông thường là các ion. Các hợp chất của flo với kim loại nằm trong số các muối ổn định nhất.

Lịch sử

Flo trong dạng fluorspar (florua canxi) được miêu tả năm 1529 bởi Georgius Agricola như là một chất gây chảy, là một chất được sử dụng để làm giảm nhiệt độ nóng chảy của kim loại hay khoáng chất. Năm 1670 Schwandhard đã phát hiện thấy thủy tinh bị ăn mòn khi phơi nhiễm bởi fluorspar được xử lý bởi axít. Karl Scheele và nhiều nhà nghiên cứu sau này như Humphry Davy, Gay-Lussac, Antoine LavoisierLouis Thenard đã từng thực nghiệm với axít flohiđric, dễ dàng thu được bằng cách xử lý florua canxi với axít sulfuric đậm đặc.

Cuối cùng người ta nhận ra rằng axít flohiđric chứa một nguyên tố chưa được biết. Nguyên tố này đã không được cô lập trong nhiều năm vì độ hoạt động hóa học rất cao của nó - nó được cô lập từ các hợp chất của nó rất khó khăn và ngay lập tức hóa hợp với các phần vật chất còn lại của hợp chất. Cuối cùng vào năm 1886 flo đã được cô lập bởi Henri Moissan sau gần như 74 năm cố gắng liên tục. Nó là những cố gắng mà một số các nhà nghiên cứu đã phải trả giá bằng sức khỏe hay cuộc sống của họ, và đối với Moissan, nó đã làm cho ông đoạt giải Nobel năm 1906 về hóa học.

Sản xuất flo thương mại lần đầu tiên là do nhu cầu để chế tạo bom nguyên tử của dự án Manhattan trong Đại chiến thế giới lần thứ hai khi hợp chất hexaflorua uran (UF6) được sử dụng để tách các đồng vị U235 và U238 của uran. Ngày nay cả hai công nghệ khuyếch tán và ly tâm khí sử dụng khí UF6 để sản xuất uran giàu cho các ứng dụng năng lượng nguyên tử.

Ứng dụng

Flo được sử dụng trong sản xuất các chất dẻo ma sát thấp như Teflon, và trong các halon như Freon. Các ứng dụng khác là:

  • Axít flohiđric (công thức hóa học HF) được sử dụng để khắc kính.
  • Flo đơn nguyên tử được sử dụng để khử tro thạch anh trong sản xuất các chất bán dẫn.
  • Cùng với các hợp chất của nó, flo được sử dụng trong sản xuất uran (từ hexaflorua) và trong hơn 100 các hóa chất chứa flo thương mại khác, bao gồm cả các chất dẻo chịu nhiệt độ cao.
  • Các floroclorohiđrôcacbon được sử dụng trong các máy điều hòa không khí và thiết bị đông lạnh. Các cloroflorocacbon đã bị loại bỏ trong các ứng dụng này vì chúng bị nghi ngờ là tạo ra các lỗ hổng ôzôn. Hexaflorua lưu huỳnh là một khí rất trơ và không độc (không thông thường đối với các hợp chất của flo). Các loại hợp chất này là các khí hiệu ứng nhà kính mạnh.
  • Hexafloroaluminat kali, còn gọi là cryôlit, được sử dụng trong điện phân nhôm.
  • Florua natri được sử dụng như một loại thuốc trừ sâu, đặc biệt để chống gián.
  • Một số các florua khác thông thường được thêm vào thuốc đánh răng và (đôi khi gây tranh cãi) vào hệ thống cung cấp nước sạch để ngăn các bệnh nha khoa (răng, miệng).
  • Nó được sử dụng trong quá khứ để trợ giúp kim loại dễ nóng chảy hơn, vì thế mà có tên của nó.

Một số các nhà nghiên cứu - bao gồm cả các nhà khoa học vũ trụ của Mỹ trong những năm đầu thập niên 1960 đã nghiên cứu khí flo đơn chất như là một nhiên liệu cho tên lửa đẩy vì lực đẩy cực kỳ cao của nó. Các thực nghiệm đã thất bại vì flo rất khó để điều khiển và sử dụng.

Hợp chất

Flo thông thường có thể thay thế hiđrô khi nó có trong các hợp chất hữu cơ. Thông qua cơ chế này, flo có thể có rất nhiều hợp chất. Các hợp chất flo với các khí trơ đã được tổng hợp bởi Howard Claassen, Henry Selig, John Malm lần đầu tiên năm 1962 - là tetraflorua xenon. Các florua của kryptonradon cũng đã được điều chế sau đó.

Nguyên tố này được điều chế từ florit, cryôlitflorapatit.

Xem thêm: Florocacbon

Cảnh báo

Cả flo và HF cần phải được sử dụng với một yêu cầu rất nghiêm ngặt và phải tránh mọi sự tiếp xúc với da và mắt. Mọi thiết bị phải được thụ động hóa trước khi phơi nhiễm bởi flo.

Cả flo đơn chất và các ion florua là những chất độc mạnh. Khi ở dạng đơn chất, flo là một khí có mùi hăng đặc trưng có thể dễ dàng phát hiện ở nồng độ rất thấp (khoảng 20 nL/L). Nồng độ cho phép tối đa của sự phơi nhiễm hàng ngày (8 giờ làm việc) là 1 µL/L (một phần triệu theo thể tích), thấp hơn cả của xyanua hiđrô

Tham chiếu

Liên kết ngoài