Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lậu mủ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 64: Dòng 64:


{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
[http://benhxahoi.info/benh-lau/652-benh-lau-la-gi.html bệnh lậu là gì]


[[Thể loại:Bệnh lây truyền qua đường tình dục]]
[[Thể loại:Bệnh lây truyền qua đường tình dục]]

Bệnh lậu là một trong năm bệnh hoa liễu cổ điển như giang mai, hạ cam mềm, hột xoài và u hạt bẹn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, cấp tính hay mạn tính, do song cầu trùng gây nên, có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae.
Bệnh lậu là bệnh bệnh xã hội do song cầu khuẩn lậu gây nên và lây truyền qua đường tình dục. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh lậu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
Bệnh lậu do nguyên nhân nào gây nên?
- Quan hệ tình dục không an toàn: Bệnh lậu chủ yếu lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Ở nam giới đa phần là do các tiếp xúc tạo thành, còn ở nữ giới là do viêm nhiễm trực tiếp, cũng có thể bị lây nhiễm qua một số cách khác.
- Sức đề kháng yếu: Do tiếp xúc với chất bài tiết và đồ dùng của người mắc bệnh như: quần áo, khăn lau có chứa dịch bài tiết, bồn tắm, bồn cầu.
- Do vết thương ngoài da: Khuẩn lậu có thể thông qua niêm mạc hay các vết thương hở để xâm nhập vào cơ thể, sau khi ủ bệnh từ 3-5 ngày, khuẩn lậu bắt đầu phát bệnh.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Trẻ sơ sinh bị lây bệnh lậu từ người mẹ mắc bệnh thông qua đường sinh nở. Phụ nữ có thai khi mắc bệnh lậu có thể gây ra nhiễm trùng ối, lây nhiễm cho cả bào thai gây ra lậu ở mắt thai nhi.
Bệnh lậu là bệnh xã hội lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục
Bệnh lậu là bệnh xã hội lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục
Bệnh lậu có triệu chứng gì?
- Bệnh lậu ở nam giới: Lỗ niệu đạo sưng đỏ, ngứa, đau và có kèm chảy mủ màu vàng đậm hoặc vàng xanh, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, đi tiểu khó, các biến chứng có viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh nang, viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn...
- Bệnh lậu ở nữ giới: Lỗ niệu đạo sưng đỏ, chảy mủ, ngứa âm đạo, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt, cổ tử cung sưng đỏ, viêm loét, viêm vùng chậu và các loại bệnh như: viêm nhiễm phụ khoa như viêm ống dẫn trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ...

Phiên bản lúc 07:44, ngày 17 tháng 8 năm 2013

Gonorrhea
Áp phích tuyên truyền của chính phủ Mỹ về bệnh lậu và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Chuyên khoakhoa da liễu, niệu học, bệnh phụ khoa
ICD-10A54
ICD-9-CM098
MedlinePlus007267
eMedicinearticle/782913
Patient UKLậu mủ
MeSHD006069

Bệnh lậu mủ (hay lậu) là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hàng đầu trên thế giới, do vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra.

Dịch tễ học

Triệu chứng

Dịch trắng ở âm hộ của bệnh nhân lậu

Viêm niệu đạo do lậu có thời gian ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày. Đa số nam giới bị bệnh lậu mủ thường có triệu chứng ra mủ nhiều, màu vàng hoặc vàng xanh, tại niệu đạo, kèm theo đái buốt, đái dắt. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến lậu mạn tính với các biến chứng thường gặp như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, có thể dẫn tới trạng vô sinh.

Biểu hiện bệnh cấp tính ở nữ có những triệu chứng như đái buốt, mủ chảy ra từ trong niệu đạo, cổ tử cung, màu nâu, vàng hoặc xanh, số lượng nhiều, có mùi hôi. Nhưng vì 50-80% trường hợp bệnh lậu ở nữ không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng, bệnh nhân nữ hay lậu mạn tính viêm vùng chậu, bị các biến chứng như viêm ống dẫn trứng đến vô sinhchửa ngoài tử cung. Phụ nữ đang có thai bị lậu không được điều trị có thể bị sẩy thai và gây lậu mắt trẻ sơ sinh.[1]

Chẩn đoán

Khởi bệnh cấp tính, rầm rộ, đái buốt dữ dội kèm theo có nhiều mủ do đó người bệnh thường đi khám ngay. Thời gian ủ bệnh ngắn (khoảng 2 - 6 ngày). Dịch niệu đạo số lượng nhiều, nhiều mủ vàng đặc hoặc vàng xanh.

Xét nghiệm: nhuộm Gram thấy song cầu khuẩn Gram âm nằm trong tế bao bạch cầu đa nhân, lậu mạn tính vi khuẩn nằm cả trong và ngoài tế bào bạch cầu đa nhân.

Điều trị

1. Lậu không biến chứng

- Ceftriaxone (rocephin) 250 mg tiêm bắp liều duy nhất.

- Spectinomycin (trobicin) 2g liều duy nhất.

- Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.

Phối hợp với một trong các loại thuốc sau để điều trị đồng thời nhiễm Chlamydia trachomatis, rất thường gặp cùng với bệnh lậu.

- Doxycyclin 100 mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày

- Tetraxyclin 500 mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày

- Erythromycin 500 mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày

- Azithromycin (zithromax) 500 mg, uống 2 viên liều duy nhất

(Không dùng doxycyclin và tetracyclin cho phụ nữ có thai và cho con bú, và trẻ dưới 7 tuổi)

Phòng ngừa

  • Phát hiện sớm và điều trị kịp thời
  • Không quan hệ tình duc với người bị bệnh
  • Không dùng chung các dụng cu vệ sinh như chậu tắm, khăn...
  • Luôn dùng bao cao su khi quan hệ tình dục

Chú thích

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt bệnh lậu là gì

Bệnh lậu là một trong năm bệnh hoa liễu cổ điển như giang mai, hạ cam mềm, hột xoài và u hạt bẹn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, cấp tính hay mạn tính, do song cầu trùng gây nên, có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae.

Bệnh lậu là bệnh bệnh xã hội do song cầu khuẩn lậu gây nên và lây truyền qua đường tình dục. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh lậu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Bệnh lậu do nguyên nhân nào gây nên?

- Quan hệ tình dục không an toàn: Bệnh lậu chủ yếu lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Ở nam giới đa phần là do các tiếp xúc tạo thành, còn ở nữ giới là do viêm nhiễm trực tiếp, cũng có thể bị lây nhiễm qua một số cách khác.

- Sức đề kháng yếu: Do tiếp xúc với chất bài tiết và đồ dùng của người mắc bệnh như: quần áo, khăn lau có chứa dịch bài tiết, bồn tắm, bồn cầu.

- Do vết thương ngoài da: Khuẩn lậu có thể thông qua niêm mạc hay các vết thương hở để xâm nhập vào cơ thể, sau khi ủ bệnh từ 3-5 ngày, khuẩn lậu bắt đầu phát bệnh.

- Lây truyền từ mẹ sang con: Trẻ sơ sinh bị lây bệnh lậu từ người mẹ mắc bệnh thông qua đường sinh nở. Phụ nữ có thai khi mắc bệnh lậu có thể gây ra nhiễm trùng ối, lây nhiễm cho cả bào thai gây ra lậu ở mắt thai nhi.

Bệnh lậu là bệnh xã hội lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục Bệnh lậu là bệnh xã hội lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục

Bệnh lậu có triệu chứng gì?

- Bệnh lậu ở nam giới: Lỗ niệu đạo sưng đỏ, ngứa, đau và có kèm chảy mủ màu vàng đậm hoặc vàng xanh, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, đi tiểu khó, các biến chứng có viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh nang, viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn...

- Bệnh lậu ở nữ giới: Lỗ niệu đạo sưng đỏ, chảy mủ, ngứa âm đạo, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt, cổ tử cung sưng đỏ, viêm loét, viêm vùng chậu và các loại bệnh như: viêm nhiễm phụ khoa như viêm ống dẫn trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ...