Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nửa nhóm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3: Dòng 3:


==Định nghĩa==
==Định nghĩa==
Cho G là một [[tập hợp]] khác rỗng, trên G được trang bị một [[phép toán hai ngôi]] (chẳng hạn là: *)
Cho ''G'' là một [[tập hợp]] khác rỗng, trên ''G'' được trang bị một [[phép toán hai ngôi]] (chẳng hạn là: *)
:::: '''*: G × G''' <math>\longrightarrow</math> '''G'''
:::: *: ''G'' × ''G'' <math>\longrightarrow</math> ''G''
::::<math>(x,y) \longmapsto x*y</math>
::::<math>(x,y) \longmapsto x*y</math>


Nếu phép toán * ở trên thỏa mãn tính chất kết hợp thì khi đó tập G cùng với phép toán * (Ký hiệu là (G,*) được gọi là nửa nhóm.
Nếu phép toán * ở trên thỏa mãn tính chất kết hợp thì khi đó tập G cùng với phép toán * (Ký hiệu là (''G'',*) được gọi là nửa nhóm.)


Từ nửa nhóm có thể mở rộng lên các cấu trúc cao hơn như [[vị nhóm]], [[nhóm (đại số)|nhóm]] nếu như nó được bổ sung những tính chất tốt.
Từ nửa nhóm có thể mở rộng lên các cấu trúc cao hơn như [[vị nhóm]], [[nhóm (đại số)|nhóm]] nếu như nó được bổ sung những tính chất tốt.

Phiên bản lúc 13:39, ngày 18 tháng 6 năm 2015

Nửa nhóm là một đối tượng nghiên cứu của đại số trừu tượng, là dạng cấu trúc khá đơn giản.

Định nghĩa

Cho G là một tập hợp khác rỗng, trên G được trang bị một phép toán hai ngôi (chẳng hạn là: *)

*: G × G G

Nếu phép toán * ở trên thỏa mãn tính chất kết hợp thì khi đó tập G cùng với phép toán * (Ký hiệu là (G,*) được gọi là nửa nhóm.)

Từ nửa nhóm có thể mở rộng lên các cấu trúc cao hơn như vị nhóm, nhóm nếu như nó được bổ sung những tính chất tốt.

  • Trong vị nhóm, nếu như mọi phần tử khác phần tử trung hòa đều khả nghich thì khi đó nó trở thành một nhóm.