Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jazz”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 85: Dòng 85:
}}
}}
'''Jazz''' là một thể loại [[âm nhạc]] bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở [[Hoa Kỳ]] vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Jazz nổi lên ở nhiều nơi trên nước Mỹ với phong cách âm nhạc độc lập phổ biến vào thời đó; liên kết bằng kết nối chung giữa âm nhạc Mỹ gốc châu Âu và âm nhạc Mỹ gốc Phi với một xu hướng thiên về biểu diễn.<ref name="Hennessey">[http://books.google.com/books/about/From_jazz_to_swing_black_jazz_musicians.html?id=nvskngEACAAJ Hennessey, Thomas, ''From Jazz to Swing: Black Jazz Musicians and Their Music, 1917-1935]''. Ph.D. dissertation, Northwestern University, 1973, pp. 470-473.</ref> Jazz có lịch sử kéo dài hơn 100 năm, từ thời kỳ [[ragtime]] tới ngày nay, và rất khó để có thể định nghĩa hoàn hảo. Jazz thường [[ứng tác âm nhạc|ứng tác]], sử dụng [[polyrhythm]], [[syncopation]] và [[Swing (phong cách biểu diễn jazz)#nốt swing|nốt swing]],<ref>Alyn Shipton, ''A New History of Jazz'', 2nd edn., Continuum, 2007, pp. 4–5.</ref> cũng như những khía cạnh của hòa âm châu Âu, [[âm nhạc đại chúng nước Mỹ]],<ref>Bill Kirchner, ''The Oxford Companion to Jazz'', Oxford University Press, 2005, Chapter Two.</ref> và các yếu tố âm nhạc châu Phi như [[nốt blue]] và [[ragtime]].<ref name="Hennessey" />
'''Jazz''' là một thể loại [[âm nhạc]] bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở [[Hoa Kỳ]] vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Jazz nổi lên ở nhiều nơi trên nước Mỹ với phong cách âm nhạc độc lập phổ biến vào thời đó; liên kết bằng kết nối chung giữa âm nhạc Mỹ gốc châu Âu và âm nhạc Mỹ gốc Phi với một xu hướng thiên về biểu diễn.<ref name="Hennessey">[http://books.google.com/books/about/From_jazz_to_swing_black_jazz_musicians.html?id=nvskngEACAAJ Hennessey, Thomas, ''From Jazz to Swing: Black Jazz Musicians and Their Music, 1917-1935]''. Ph.D. dissertation, Northwestern University, 1973, pp. 470-473.</ref> Jazz có lịch sử kéo dài hơn 100 năm, từ thời kỳ [[ragtime]] tới ngày nay, và rất khó để có thể định nghĩa hoàn hảo. Jazz thường [[ứng tác âm nhạc|ứng tác]], sử dụng [[polyrhythm]], [[syncopation]] và [[Swing (phong cách biểu diễn jazz)#nốt swing|nốt swing]],<ref>Alyn Shipton, ''A New History of Jazz'', 2nd edn., Continuum, 2007, pp. 4–5.</ref> cũng như những khía cạnh của hòa âm châu Âu, [[âm nhạc đại chúng nước Mỹ]],<ref>Bill Kirchner, ''The Oxford Companion to Jazz'', Oxford University Press, 2005, Chapter Two.</ref> và các yếu tố âm nhạc châu Phi như [[nốt blue]] và [[ragtime]].<ref name="Hennessey" />
==Lịch sử==
===Nguồn gốc===
===Thập niên 1890–1910===


====Ragtime====
==Đặc điểm của nhạc jazz==
{{Bài chính|Ragtime}}
Jazz rất khó để định nghĩa chính xác vì jazz có lịch sử kết hợp và phát triển trong hơn 100 năm. Dòng nhạc jazz là sự pha trộn của [[blues|nhạc blues]] và hòa âm trong [[nhạc cổ điển]], sự trộn lẫn phức tạp trong tiết tấu của âm nhạc [[châu Phi]] và giai điệu theo lối ứng tác. Những đặc điểm này được nhận thấy trong kiểu cách chơi nhạc Jazz của những nghệ sĩ người Mỹ. Dòng nhạc Jazz đã phát triển từ loại nhạc vui nhộn và nhạc blues trong thời gian đầu của [[thế kỷ 20]], và tiếp tục phát triển lớn mạnh cùng với các thể loại nhạc khác như [[nhạc cổ điển]], [[rock|nhạc Rock]], [[hip hop|hip-hop]]...
====Blues====
{{Bài chính|Blues}}
====New Orleans====
{{Bài chính|Dixieland}}
===Thập niên 1920 và 1930===


==Các huyền thoại nhạc Jazz==
====Thời đại Jazz====
{{Main|Thời đại Jazz}}
Dòng nhạc Jazz có những huyền thoại như: [[Duke Ellington]], [[Miles Davis]], [[Herbie Hancock]]... Các nghệ sĩ và ban nhạc nổi tiếng: [[Louis Armstrong]], [[Miles Davis]], [[John Coltrane]], [[Oscar Peterson]]...
====Swing====
====Khởi đầu của nhạc jazz châu Âu====
===Thập niên 1940 và 1950===
===="Âm nhạc Mỹ"—ảnh hưởng của Ellington====
====Bebop====
{{Bài chính|Bebop}}
[[File:Thelonious Monk, Minton's Playhouse, New York, N.Y., ca. Sept. 1947 (William P. Gottlieb 06191).jpg|thumb|upright|[[Thelonious Monk]] tại Minton's Playhouse, 1947, [[thành phố New York]].]]
Vào đầu thập niên 1940s, những nghệ sĩ phong cách bebop bắt đầu đưa jazz từ một thể loại âm nhạc đại chúng "nhảy nhót" thành một loại "âm nhạc cho nhạc sĩ." Các nhạc công bebop có nhiều ảnh hưởng nhất là [[Charlie Parker]] (chơi saxophone), [[Bud Powell]] và [[Thelonious Monk]] (chơi piano), [[Dizzy Gillespie]] và [[Clifford Brown]] (chơi trumpet), và [[Max Roach]] (chơi trống). Vì bản nhất không phải nhạc nhảy, bebop ít phổ biến và thành công thương mại hơn. Do bebop dành để nghe, chứ không phải nhảy theo, nó thường nó nhịp độ nhanh hơn.
====Afro-Cuban jazz====
{{Bài chính|Afro-Cuban jazz}}
====Dixieland revival====
====Cool jazz====
{{bài chính|Cool jazz}}
Vào cuối thập niên 1940, bebop được thay thế bởi những âm thanh thiên về sự bình tỉnh và mượt mà của [[cool jazz]], thường có những dòng giai điệu dài. Thể loại này nổi lên tại [[thành phố New York]], và thống trị jazz trong nữa đầu 1950. Điểm bắt đầu là album tổng hợp các đĩa đơn 1949 và 1950 bởi một nhóm nhạc sĩ dẫn đầu bởi Miles Davis, album này tên ''[[Birth of the Cool]]''. Các bản thu cool jazz của các tên tuổi như [[Chet Baker]], [[Dave Brubeck]], [[Bill Evans]], [[Gil Evans]], [[Stan Getz]] và the [[Modern Jazz Quartet]] có âm thanh "nhẹ hơn" đối nghịch với tốc độ và sự khó nghe của bebop.


Cool jazz sau đó bị đồng hóa với giới [[West Coast jazz]], nhưng cũng nó dấu ân nhất nhất định tại châu Âu, đặt biệt là Scandinavia, nơi tạo nên nghệ sĩ tenor saxophone [[Lars Gullin]] và piano [[Bengt Hallberg]]. Thể loại này ảnh hưởng lên sự phát triển của [[bossa nova]], modal jazz, và thậm chí free jazz.
==Nguồn gốc phát sinh nhạc Jazz==
===Bối cảnh lich sử===
====Hard bop====
{{Bài chính|Hard bop}}
Trong suốt những năm đầu tiên phát triển của đất nước Mỹ, chế độ sở hữu nô lệ được coi là một chuẩn mực. Nô lệ bị ép buộc đến từ châu Phi phải làm việc vất vả trong các đồn điền của người Mỹ.
====Modal jazz====
{{Bài chính|Modal jazz}}
====Free jazz====
{{Bài chính|Free jazz}}
===Thập niên 1960 và 1970===
====Latin jazz====
{{Bài chính|Latin jazz}}
====Post-bop====
{{Bài chính|Post-bop}}
====Soul jazz====
{{Bài chính|Soul jazz}}
====Ảnh hưởng bởi âm nhạc châu Phi====
====Jazz fusion====
{{Bài chính|Jazz fusion}}
====Jazz-funk====
{{Bài chính|Jazz-funk}}
====Xu hướng khác====
===Thập niên 1980===
====Sự phục hồi của jazz truyền thống====
====Smooth jazz====
{{Bài chính|smooth jazz}}
====Acid jazz, nu jazz và jazz rap====
====Punk jazz và jazzcore====
[[File:John Zorn.jpg|thumb|right|upright|[[John Zorn]] biểu diễn năm 2006]]
Với sự nới lỏng về tính chính thống được tập trung vào [[post-punk]] đương thời ở London và thành phố New York đưa đến cảm hứng mới cho nhạc jazz. Tại London, [[the Pop Group]] bắt đầu kết hợp free jazz và dub reggae vào chất nhạc punk rock.<ref>Dave Lang, ''Perfect Sound Forever'', February 1999. [http://www.furious.com/Perfect/popgroup.html] Access date: November 15, 2008.</ref> Tại New York, [[No Wave]] lấy thẳng nguồn cảm hứng từ free jazz và punk. Ví dụ cho phong cách này là ''[[Queen of Siam]]'' của [[Lydia Lunch]],<ref name=bangs>Bangs, Lester. "Free Jazz / Punk Rock". ''Musician Magazine'', 1979. [http://www.notbored.org/bangs.html] Access date: July 20, 2008.</ref> [[James Chance and the Contortions]] (kết hợp [[Soul music|Soul]] với free jazz và [[punk rock|punk]])<ref name=bangs/> và [[the Lounge Lizards]]<ref name=bangs/> (nhóm nhạc đầu tiên tự gọi mình là "[[punk jazz]])."


[[John Zorn]] nhấn mạnh vào tốc độ và sự nghịch tai thường thấy trong punk rock, và hợp nhất phong cách này vào free jazz với việc phát hành ''[[Spy vs Spy (album)|Spy vs. Spy]]'' năm 1986, một tập hợp những bản cover của [[Ornette Coleman]] bằng phong cách [[thrashcore]].<ref>{{cite web|url=http://www.sonic.net/~goblin/8zorn.html|title="House Of Zorn", Goblin Archives, at|work=Sonic.net|accessdate=November 7, 2010}}</ref> Trong cùng năm, [[Sonny Sharrock]], [[Peter Brötzmann]], [[Bill Laswell]] và [[Ronald Shannon Jackson]] thu âm album dưới tên [[Last Exit (ban nhạc free jazz)]], a similarly aggressive blend of thrash and free jazz.<ref>{{cite web|url=http://www.progressiveears.com/asp/reviews.asp?albumID=4193&bhcp=1|title=Progressive Ears Album Reviews|work=Progressiveears.com|date=October 19, 2007|accessdate=November 7, 2010}}</ref> Những sự phát triển này là nguồn gốc của ''jazzcore'', một trộn lẫn free jazz và [[hardcore punk]].
===Nguồn gốc phát sinh===
====M-Base====
Nền văn hoá sơ khai của châu Phi coi trọng âm nhạc hơn phương Tây rất nhiều. Âm nhạc là một khía cạnh quan trọng trong những hoạt động hàng ngày của thổ dân châu Phi. Thổ dân châu Phi rất coi trọng các hoạt động theo nhịp điệu khá phức tạp và tiến bộ dựa trên một ca từ và giai điệu đơn giản.
{{Bài chính| M-Base}}

===Thập niên 1990–2010===
===Sự chuyển đổi âm nhạc truyền thống châu Phi===
Những nhạc công và những tài năng âm nhạc trong số đó đã học được rất nhanh nền âm nhạc vốn có sẵn của phương Tây, cùng lúc đó, âm nhạc phương Tây cũng đã có không ít bài học về âm nhạc Phi châu. Những nét nhịp điệu này đã gắn liền với nô lệ châu Phi trong suốt thời gian họ bị bắt ép làm nô lệ ở Mỹ. Hơn nữa, một số những người Mỹ da đen mới cũng thể hiện mình thông qua nét âm nhạc truyền thống của họ. Vì cách xa quê hương nên âm nhạc truyền thống một phần cũng không thể thể hiện chính xác được vì rất nhiều lý do, ví dụ như không được sử dụng các nhạc cụ châu Phi truyền thống.

===Tiền thân của nhạc Jazz===
Có thể hiểu như một ban nhạc rock của các nghệ sỹ châu Phi khi biểu diễn ở Mỹ không được sử dụng bất cứ một cây guitar điện, một dàn trống… Tuy vậy, ban nhạc này vẫn đủ nội lực để có thể sử dụng các nhạc cụ có sẵn tạo ra âm nhạc của mình và điều này là chính xác đối với các nô lệ da đen ở Mỹ. Bên cạnh việc tìm các nhạc cụ mới, các nhạc sỹ châu Phi cũng đã mở rộng mình để tìm hiểu âm nhạc của phương Tây. Sự mở rộng này là khởi nguồn nảy mầm của nhạc jazz. Những ca từ, giai điệu, nhịp điệu, và cả văn hoá Tây phương không ít thì nhiều cũng đã dần thấm vào những người da đen. Tất nhiên, các nhạc sỹ da trắng cũng đã bị ảnh hưởng nhiều khi nghe nhạc của người da đen. Thời gian trôi qua, và sự trao đổi âm nhạc này đã tạo ra Jazz.

==Những người có công lớn trong việc phát triển nhạc Jazz==
Một số các nghệ sỹ đã nổi lên vào thời điểm này như Don Redman (saxophone), Bix Beiderbecke (trumpet), Fletcher Henderson (band leader), Jelly Roll Morton (piano/composer), và Kid Ory (trombone/composer).

===Armstrong===
Một nghệ sỹ đã trở nên chín chắn và được mọi người thán phục vào thời kỳ này là Louis "Satchmo" Armstrong (trumpet). Armstrong đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nhạc Jazz, vì vậy nhiều người gọi ông là "cha đẻ" của Jazz. Muốn thêm thông tin thì có thể vào trang web http://louis-armstrong.net Vào thời của Armstrong, các nhạc sỹ gọi ông là "Pops" như là dấu hiệu của sự kính trọng. Armstrong là nghệ sỹ solo lớn đầu tiên trong lịch sử nhạc Jazz và những nốt nhạc phiêu du của ông đánh dấu một bước ngoặt trong Jazz với việc xuất hiện những khúc solo ngẫu hứng mà trước đây là của một nhóm nhạc sỹ. Armstrong mang đến một cách nghĩ mới, âm nhạc của ông được dựa trên một cấu trúc chặt chẽ và không phải chỉ là một nét tô điểm thêm cho bản nhạc mà trái lại là một giai điệu riêng dựa trên các hợp âm đã có sẵn(khái niệm âm nhạc này vẫn còn được áp dụng cho các khúc ngẫu hứng hiện nay). Bên cạnh tiếng trumpet đầy cảm xúc của mình, Armstrong có một cách hát ảnh hưởng rất nhiều đến các ca sĩ hát Jazz. Ông đã phổ biến một lối hát Jazz không thành lời (scat). Trong lối hát này, các ca sĩ hát ngẫu hứng các âm tiết thay cho các từ.

===Satchmo===
Satchmo cũng là người đầu tiên đã định lại nhịp điệu của Jazz bằng cách bỏ tính cứng nhắc trong Ragtime, áp dụng nhịp 8 nốt du dương, và làm cho người nghe cảm tưởng những nốt nhạc của ông luôn đi sau nhịp của bản nhạc. Tất cả những thay đổi này khiến người nghe có cảm giác thư giãn và được gọi về sau là Jazz swing.
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}

Phiên bản lúc 08:28, ngày 9 tháng 8 năm 2015

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Jazz nổi lên ở nhiều nơi trên nước Mỹ với phong cách âm nhạc độc lập phổ biến vào thời đó; liên kết bằng kết nối chung giữa âm nhạc Mỹ gốc châu Âu và âm nhạc Mỹ gốc Phi với một xu hướng thiên về biểu diễn.[1] Jazz có lịch sử kéo dài hơn 100 năm, từ thời kỳ ragtime tới ngày nay, và rất khó để có thể định nghĩa hoàn hảo. Jazz thường ứng tác, sử dụng polyrhythm, syncopationnốt swing,[2] cũng như những khía cạnh của hòa âm châu Âu, âm nhạc đại chúng nước Mỹ,[3] và các yếu tố âm nhạc châu Phi như nốt blueragtime.[1]

Lịch sử

Nguồn gốc

Thập niên 1890–1910

Ragtime

Blues

New Orleans

Thập niên 1920 và 1930

Thời đại Jazz

Swing

Khởi đầu của nhạc jazz châu Âu

Thập niên 1940 và 1950

"Âm nhạc Mỹ"—ảnh hưởng của Ellington

Bebop

Thelonious Monk tại Minton's Playhouse, 1947, thành phố New York.

Vào đầu thập niên 1940s, những nghệ sĩ phong cách bebop bắt đầu đưa jazz từ một thể loại âm nhạc đại chúng "nhảy nhót" thành một loại "âm nhạc cho nhạc sĩ." Các nhạc công bebop có nhiều ảnh hưởng nhất là Charlie Parker (chơi saxophone), Bud PowellThelonious Monk (chơi piano), Dizzy GillespieClifford Brown (chơi trumpet), và Max Roach (chơi trống). Vì bản nhất không phải nhạc nhảy, bebop ít phổ biến và thành công thương mại hơn. Do bebop dành để nghe, chứ không phải nhảy theo, nó thường nó nhịp độ nhanh hơn.

Afro-Cuban jazz

Dixieland revival

Cool jazz

Vào cuối thập niên 1940, bebop được thay thế bởi những âm thanh thiên về sự bình tỉnh và mượt mà của cool jazz, thường có những dòng giai điệu dài. Thể loại này nổi lên tại thành phố New York, và thống trị jazz trong nữa đầu 1950. Điểm bắt đầu là album tổng hợp các đĩa đơn 1949 và 1950 bởi một nhóm nhạc sĩ dẫn đầu bởi Miles Davis, album này tên Birth of the Cool. Các bản thu cool jazz của các tên tuổi như Chet Baker, Dave Brubeck, Bill Evans, Gil Evans, Stan Getz và the Modern Jazz Quartet có âm thanh "nhẹ hơn" đối nghịch với tốc độ và sự khó nghe của bebop.

Cool jazz sau đó bị đồng hóa với giới West Coast jazz, nhưng cũng nó dấu ân nhất nhất định tại châu Âu, đặt biệt là Scandinavia, nơi tạo nên nghệ sĩ tenor saxophone Lars Gullin và piano Bengt Hallberg. Thể loại này ảnh hưởng lên sự phát triển của bossa nova, modal jazz, và thậm chí free jazz.

Hard bop

Modal jazz

Free jazz

Thập niên 1960 và 1970

Latin jazz

Post-bop

Soul jazz

Ảnh hưởng bởi âm nhạc châu Phi

Jazz fusion

Jazz-funk

Xu hướng khác

Thập niên 1980

Sự phục hồi của jazz truyền thống

Smooth jazz

Acid jazz, nu jazz và jazz rap

Punk jazz và jazzcore

John Zorn biểu diễn năm 2006

Với sự nới lỏng về tính chính thống được tập trung vào post-punk đương thời ở London và thành phố New York đưa đến cảm hứng mới cho nhạc jazz. Tại London, the Pop Group bắt đầu kết hợp free jazz và dub reggae vào chất nhạc punk rock.[4] Tại New York, No Wave lấy thẳng nguồn cảm hứng từ free jazz và punk. Ví dụ cho phong cách này là Queen of Siam của Lydia Lunch,[5] James Chance and the Contortions (kết hợp Soul với free jazz và punk)[5]the Lounge Lizards[5] (nhóm nhạc đầu tiên tự gọi mình là "punk jazz)."

John Zorn nhấn mạnh vào tốc độ và sự nghịch tai thường thấy trong punk rock, và hợp nhất phong cách này vào free jazz với việc phát hành Spy vs. Spy năm 1986, một tập hợp những bản cover của Ornette Coleman bằng phong cách thrashcore.[6] Trong cùng năm, Sonny Sharrock, Peter Brötzmann, Bill LaswellRonald Shannon Jackson thu âm album dưới tên Last Exit (ban nhạc free jazz), a similarly aggressive blend of thrash and free jazz.[7] Những sự phát triển này là nguồn gốc của jazzcore, một trộn lẫn free jazz và hardcore punk.

M-Base

Thập niên 1990–2010

Tham khảo

  1. ^ a b Hennessey, Thomas, From Jazz to Swing: Black Jazz Musicians and Their Music, 1917-1935. Ph.D. dissertation, Northwestern University, 1973, pp. 470-473.
  2. ^ Alyn Shipton, A New History of Jazz, 2nd edn., Continuum, 2007, pp. 4–5.
  3. ^ Bill Kirchner, The Oxford Companion to Jazz, Oxford University Press, 2005, Chapter Two.
  4. ^ Dave Lang, Perfect Sound Forever, February 1999. [1] Access date: November 15, 2008.
  5. ^ a b c Bangs, Lester. "Free Jazz / Punk Rock". Musician Magazine, 1979. [2] Access date: July 20, 2008.
  6. ^ "House Of Zorn", Goblin Archives, at”. Sonic.net. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.
  7. ^ “Progressive Ears Album Reviews”. Progressiveears.com. 19 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.

Sách tham khảo

  • Adorno, Theodor. Prisms, Cambridge, MA: The MIT Press, 1967.
  • Allen, William Francis, Charles Pickard Ware, and Lucy McLim Garrison, eds. 1867. Slave Songs of the United States. New York: A Simpson & Co. Electronic edition, Chapel Hill, N. C.: Academic Affairs Library, University of North Carolina at Chapel Hill, 2000.
  • Joachim Ernst Berendt, Günther Huesmann (Bearb.): Das Jazzbuch. 7. Auflage. S. Fischer Verlag, Frankfurt am Main, 2005, ISBN 3-10-003802-9
  • Burns, Ken, and Geoffrey C. Ward. 2000. Jazz—A History of America's Music. New York: Alfred A. Knopf. Also: The Jazz Film Project, Inc.
  • Cooke, Mervyn (1999). Jazz. London: Thames and Hudson. ISBN 0-500-20318-0.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết).
  • Carr, Ian. Music Outside: Contemporary Jazz in Britain. 2nd edition. London: Northway. ISBN 978-0-9550908-6-8
  • Collier, James Lincoln. The Making of Jazz: A Comprehensive History (Dell Publishing Co., 1978)
  • Dance, Stanley (1983). The World of Earl Hines. Da Capo Press. ISBN 0-306-80182-5. Includes a 120-page interview with Hines plus many photos.
  • Davis, Miles. Miles Davis (2005). Boplicity. Delta Music plc. UPC 4-006408-264637.
  • Downbeat (2009). The Great Jazz Interviews: Frank Alkyer & Ed Enright (eds). Hal Leonard Books. ISBN 978-1-4234-6384-9
  • Elsdon, Peter. 2003. "The Cambridge Companion to Jazz, Edited by Mervyn Cooke and David Horn, Cambridge: Cambridge University Press, 2002. Review." Frankfürter Zeitschrift für Musikwissenschaft 6:159–75.
  • Gang Starr. 2006. Mass Appeal: The Best of Gang Starr. CD recording 72435-96708-2-9. New York: Virgin Records.
  • Giddins, Gary. 1998. Visions of Jazz: The First Century. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-507675-3
  • Godbolt, Jim. 2005. A History of Jazz in Britain 1919–50. London: Northway. ISBN 0-9537040-5-X
  • Gridley, Mark C. 2004. Concise Guide to Jazz, fourth edition. Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall. ISBN 0-13-182657-3
  • Hersch, Charles (2009). Subversive Sounds: Race and the Birth of Jazz in New Orleans. University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-32868-3.
  • Kenney, William Howland. 1993. Chicago Jazz: A Cultural History, 1904–1930. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-506453-4 (cloth); paperback reprint 1994 ISBN 0-19-509260-0
  • Oliver, Paul (1970). Savannah Syncopators: African Retentions in the Blues. London: Studio Vista. ISBN 0-289-79827-2..
  • Mandel, Howard. 2007. Miles, Ornette, Cecil: Jazz Beyond Jazz. Routledge. ISBN 0-415-96714-7.
  • Nairn, Charlie. 1975. Earl 'Fatha' HInes: 1 hour 'solo' documentary made in "Blues Alley" Jazz Club, Washington DC, for ATV, England, 1975: produced/directed by Charlie Nairn: original 16mm film plus out-takes of additional tunes from that film archived in British Film Institute Library at bfi.org.uk and http://www.itvstudios.com: DVD copies with Jean Gray Hargrove Music Library [who hold The Earl Hines Collection/Archive], University of California, Berkeley: also University of Chicago, Hogan Jazz Archive Tulane University New Orleans and Louis Armstrong House Museum Libraries.
  • Peñalosa, David. 2010. The Clave Matrix; Afro-Cuban Rhythm: Its Principles and African Origins. Redway, CA: Bembe Inc. ISBN 1-886502-80-3.
  • Porter, Eric. 2002. What Is This Thing Called Jazz? African American Musicians as Artists, Critics and Activists. London, England: University of California Press.
  • Ratliffe, Ben. 2002. Jazz: A Critic's Guide to the 100 Most Important Recordings. The New York Times Essential Library. New York: Times Books. ISBN 0-8050-7068-0
  • Schuller, Gunther. 1968. Early Jazz: Its Roots and Musical Development. Oxford University Press. New printing 1986.
  • Schuller, Gunther. 1991. The Swing Era: The Development of Jazz, 1930–1945. Oxford University Press.
  • Searle, Chris. 2008. Forward Groove: Jazz and the Real World from Louis Armstrong to Gilad Atzmon. London: Northway. ISBN 978-0-9550908-7-5
  • Szwed, John Francis. 2000. Jazz 101: A Complete Guide to Learning and Loving Jazz. New York: Hyperion. ISBN 0-7868-8496-7
  • Vacher, Peter. 2004. Soloists and Sidemen: American Jazz Stories. London: Northway. ISBN 978-0-9537040-4-0
  • Yanow, Scott. 2004. Jazz on Film: The Complete Story of the Musicians and Music Onscreen. Backbeat Books. ISBN 0-87930-783-8

Liên kết ngoài