Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên đình”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
{{Zh tên|Thiên đình|c=天廷}} hay {{Zh tên|Thiên cung|c=天宫}}, {{Zh tên|Tử Vi cung|c=紫微宫}}, {{Zh tên|Tử cung|c=紫宫}} là trung tâm quyền lực chính trị, [[chính quyền]] trung ương trong [[thần thoại Trung Quốc]].
{{Zh tên|Thiên đình|c=天廷}} hay {{Zh tên|Thiên cung|c=天宫}}, {{Zh tên|Tử Vi cung|c=紫微宫}}, {{Zh tên|Tử cung|c=紫宫}} là trung tâm quyền lực chính trị, [[chính quyền]] trung ương trong [[thần thoại Trung Quốc]].


Thiên đình xuất hiện nhiều trong các tác phẩm "[[Phong thần diễn nghĩa]]", "[[Tây du ký]]", "[[Nam du ký]]", đây đều là các tiểu thuyết thời cổ đại viết về [[thần tiên]] yêu [[ma]] quỷ quái. Trong đó có miêu tả về Ngũ đại Thượng đế ([[Đông Hoàng Thái Nhất]], [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc Hoàng Đại Đế]], [[Đông Vương Công|Hạo Thiên Đại Đế]], [[Trấn Vũ|Chân Vũ Đại Đế]], Tử Vi Đại Đế) là những người lãnh đạo tối cao của [[tam giới]] (Thiên, Địa, Minh), [[Sáu cõi luân hồi|lục đạo]] (luân hồi), [[ngũ hành]] (chư thiên), [[âm dương]] (sinh tử). Đồng thời, thiên đình cũng là nơi lưu trú và làm việc của [[thiên thần]] một số [[Tiên|tiên nhân]] (phần lớn thần tiên làm việc tại hạ giới), cửa vào là đông tây nam bắc bốn thiên môn.
Thiên đình xuất hiện nhiều trong các tác phẩm "[[Phong thần diễn nghĩa]]", "[[Tây du ký]]", "[[Nam du ký]]", đây đều là các tiểu thuyết thời cổ đại viết về '''thần tiên,''' yêu [[ma]], quỷ quái. Trong đó có miêu tả về Ngũ đại Thượng đế ([[Đông Hoàng Thái Nhất]], [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc Hoàng Đại Đế]], [[Đông Vương Công|Hạo Thiên Đại Đế]], [[Trấn Vũ|Chân Vũ Đại Đế]], Tử Vi Đại Đế) là những người lãnh đạo tối cao của [[tam giới]] (Thiên, Địa, Minh), [[Sáu cõi luân hồi|lục đạo]] (luân hồi), [[ngũ hành]] (chư thiên), [[âm dương]] (sinh tử). Đồng thời, thiên đình cũng là nơi lưu trú và làm việc của [[thiên thần]] một số [[Tiên|tiên nhân]] (phần lớn thần tiên làm việc tại hạ giới), cửa vào là đông tây nam bắc bốn thiên môn.


Tương truyền, thiên đình nằm ở thiên vị cao nhất của tầng trời thứ 36; nơi cao nhất trong thiên đình là Di La cung; nơi cao nhất trong Di La cung là Hoàng Cực Lăng Tiêu điện (hay Lăng Tiêu bảo điện), Ngọc Hoàng đại đế thiết triều tại điện này.
Tương truyền, thiên đình nằm ở thiên vị cao nhất của tầng trời thứ 36; nơi cao nhất trong thiên đình là Di La cung; nơi cao nhất trong Di La cung là Hoàng Cực Lăng Tiêu điện (hay Lăng Tiêu bảo điện), Ngọc Hoàng đại đế thiết triều tại điện này.

Phiên bản lúc 16:14, ngày 3 tháng 6 năm 2020

Thiên đình (tiếng Trung: 天廷) hay Thiên cung (tiếng Trung: 天宫), Tử Vi cung (tiếng Trung: 紫微宫), Tử cung (tiếng Trung: 紫宫) là trung tâm quyền lực chính trị, chính quyền trung ương trong thần thoại Trung Quốc.

Thiên đình xuất hiện nhiều trong các tác phẩm "Phong thần diễn nghĩa", "Tây du ký", "Nam du ký", đây đều là các tiểu thuyết thời cổ đại viết về thần tiên, yêu ma, quỷ quái. Trong đó có miêu tả về Ngũ đại Thượng đế (Đông Hoàng Thái Nhất, Ngọc Hoàng Đại Đế, Hạo Thiên Đại Đế, Chân Vũ Đại Đế, Tử Vi Đại Đế) là những người lãnh đạo tối cao của tam giới (Thiên, Địa, Minh), lục đạo (luân hồi), ngũ hành (chư thiên), âm dương (sinh tử). Đồng thời, thiên đình cũng là nơi lưu trú và làm việc của thiên thần một số tiên nhân (phần lớn thần tiên làm việc tại hạ giới), cửa vào là đông tây nam bắc bốn thiên môn.

Tương truyền, thiên đình nằm ở thiên vị cao nhất của tầng trời thứ 36; nơi cao nhất trong thiên đình là Di La cung; nơi cao nhất trong Di La cung là Hoàng Cực Lăng Tiêu điện (hay Lăng Tiêu bảo điện), Ngọc Hoàng đại đế thiết triều tại điện này.

Kiến trúc thiên đình

Theo điển tịch ghi lại, thiên đình có 108 tòa thiên cung bảo điện chính, được sắp xếp theo thiên cương, địa sát.

36 thiên cung

Ba mươi sáu thiên cung gồm có: Khiển Vân cung, Tì Sa cung, Tam Thanh cung, Ngũ Minh cung, Đâu Suất cung, Di La cung, Quang Minh cung, Diệu Nham cung, Thái Dương cung, Hóa Nhạc cung, Vân Lâu cung, Ô Hạo cung, Đồng Hoa cung, Quảng Hàn cung, Chu Tước cung, Quỳnh Hoa cung, Tử Tiêu cung, Đấu Ngưu cung, Ngọc Thanh cung, Đồng Lư cung, Hoa Nhạc cung, Tinh Nguyệt cung, Tinh Nhật cung, Tịnh Cư cung, Tử Vi cung, Hoa Dược cung, Ngọc Minh cung, Côn Luân cung, Quỳnh Hoa cung, Huyền Phố cung, Lãng Phong điện, Thiên Dong thành, Tử Thúy đan phòng, Ngọc Anh cung, Bích Ngọc đường, Dao Trì cung.

72 bảo điện

Bảy mươi hai bảo điện gồm có: Triều Hội điện, Lăng Hư điện, Bảo Quang điện, Thông Minh điện, Sơ Lợi điện, Thiên Vương điện, Phệ Hương điện, Linh Quan điện, Lăng Tiêu điện, Tiếp Dẫn điện, Thái Dương điện, Thái Âm điện...

Tham khảo