Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Anh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 3: Dòng 3:
|image = [[Hình:Logo of the Church of England.svg|220px|center|The Church of England badge is copyright  The Archbishops' Council, 2000.]]
|image = [[Hình:Logo of the Church of England.svg|220px|center|The Church of England badge is copyright  The Archbishops' Council, 2000.]]
|independence = 1534 (ly khai khỏi [[Giáo hội Công giáo Rôma]])
|independence = 1534 (ly khai khỏi [[Giáo hội Công giáo Rôma]])
|supremegovernor = [[Elizabeth II|Nữ hoàng Elizabeth II]]
|supremegovernor = [[Elizabeth II|Nữ vương Elizabeth II]]
|primate = [[Justin Welby]], [[Tổng giám mục Canterbury]]
|primate = [[Justin Welby]], [[Tổng giám mục Canterbury]]
|polity = [[Thể chế Giám nhiệm|Giám nhiệm]]
|polity = [[Thể chế Giám nhiệm|Giám nhiệm]]
Dòng 12: Dòng 12:
|website = [http://www.churchofengland.org www.churchofengland.org]
|website = [http://www.churchofengland.org www.churchofengland.org]
}}
}}
'''Giáo hội Anh''' là giáo hội [[Kitô giáo]] được [[Quốc giáo|thiết lập chính thức]] ở [[Anh|Anh Cát Lợi]] (''nước Anh''), đóng vai trò là giáo hội mẹ của [[Khối Hiệp thông Anh giáo]] trên toàn cầu. Giáo hội được chia làm 2 giáo tỉnh - Canterbury ở miền Nam và York ở miền Bắc, được đứng đầu bởi [[Tổng giám mục Canterbury]] và [[Tổng giám mục York]], mỗi vị đều mang thêm tước hiệu Giáo trưởng (''Primate''). Giáo hội Anh nhìn nhận mình mang cả hai căn tính [[Công giáo]] và [[Cải cách Tin Lành|Cải cách]].
'''Giáo hội Anh''' là giáo hội [[Kitô giáo]] được [[Quốc giáo|thiết lập chính thức]] ở [[Anh|Anh Cách Lan]] (''England''), đóng vai trò là giáo hội mẹ của [[Khối Hiệp thông Anh giáo]] trên toàn cầu. Giáo hội được chia làm 2 giáo tỉnh: Canterbury ở miền Nam và York ở miền Bắc, được đứng đầu bởi [[Tổng giám mục Canterbury]] và [[Tổng giám mục York]], mỗi vị đều mang thêm tước hiệu Giáo trưởng (''Primate''). Giáo hội Anh nhìn nhận mình mang cả hai căn tính [[Công giáo]] và [[Cải cách Tin Lành|Cải cách]].


Bởi vì Anh giáo được công nhận là quốc giáo nên về mặt danh nghĩa, [[Danh sách vua và nữ hoàng Anh|Quốc vương Anh]] (hiện nay là Nữ hoàng [[Elizabeth II]]) có tước hiệu hiến định là "Người quản trị tối cao (''Supreme Governor'') của Giáo hội Anh". Thực tế, Tổng Giám mục Canterbury là người lãnh đạo Giáo hội Anh. [[Anh giáo]] trên toàn cầu bao gồm nhiều giáo hội độc lập tại hơn 160 [[quốc gia]] và vùng lãnh thổ công nhận Tổng giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo tượng trưng.<ref name=bbc1>[http://www.bbc.co.uk/religion/religions/christianity/cofe/cofe_1.shtml Church of England] BBC, 2011-06-30</ref> Giám mục [[Justin Welby]] đã thay thế tiến sĩ [[Rowan Williams]] đảm nhận chức Tổng Giám mục Canterbury vào ngày 21 tháng 3 năm 2013.
Bởi vì Anh giáo được công nhận là quốc giáo nên về mặt danh nghĩa, [[Danh sách quốc vương và nữ vương Vương quốc Anh|Quốc vương Anh]] (hiện nay là Nữ vương [[Elizabeth II]]) có tước hiệu hiến định là "Người Quản trị Tối thượng (''Supreme Governor'') của Giáo hội Anh". Thực tế, Tổng Giám mục Canterbury là người lãnh đạo Giáo hội Anh. [[Anh giáo]] trên toàn cầu bao gồm nhiều giáo hội độc lập tại hơn 160 [[quốc gia]] và vùng lãnh thổ công nhận Tổng giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo tượng trưng.<ref name=bbc1>[http://www.bbc.co.uk/religion/religions/christianity/cofe/cofe_1.shtml Church of England] BBC, 2011-06-30</ref> Giám mục [[Justin Welby]] đã thay thế tiến sĩ [[Rowan Williams]] đảm nhận chức Tổng Giám mục Canterbury vào ngày 21 tháng 3 năm 2013.


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Kitô giáo được truyền giảng tại Anh vào [[thế kỷ 1|thế kỉ thứ nhất]] hay [[thế kỷ 2|thứ hai]] được điều hành độc lập với [[giáo phận Rôma|giáo hội Rôma]]. Vào thời kì [[Trung cổ]], giáo hội Anh chịu dưới quyền của [[Giáo hoàng]], nhưng tách ra khỏi Rôma vào năm [[1534]] dưới triều vua [[Henry VIII của Anh|Henry VIII]], tuy rằng đã có nhập lại một cách tạm thời dưới triều của Nữ hoàng [[Mary I của Anh|Mary I]] trong năm [[1555]].
Kitô giáo được truyền giảng tại Anh vào [[thế kỷ 1|thế kỉ thứ nhất]] hay [[thế kỷ 2|thứ hai]] trong bối cảnh [[văn hóa La Mã-Briton]]. Vào thời kì [[Trung cổ]], Giáo hội Anh chịu dưới quyền của [[Giáo hoàng]], nhưng tách ra khỏi Rôma vào năm [[1534]] dưới triều vua [[Henry VIII của Anh|Henry VIII]], tuy rằng đã có nhập lại một cách tạm thời dưới triều của Nữ vương [[Mary I của Anh|Mary I]] trong năm [[1555]].


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 22:09, ngày 10 tháng 4 năm 2021

Giáo hội Anh
The Church of England badge is copyright  The Archbishops' Council, 2000.
The Church of England badge is copyright  The Archbishops' Council, 2000.
Độc lập1534 (ly khai khỏi Giáo hội Công giáo Rôma)
Người quản trị tối caoNữ vương Elizabeth II
Giáo trưởngJustin Welby, Tổng giám mục Canterbury
Thể chếGiám nhiệm
Trụ sởChurch House
Great Smith Street
London SW1P 3AZ
Anh
Địa giớiAnh
Đảo Man · Channel Islands
Gibraltar · châu Âu lục địa
Ngôn ngữtiếng Anh
Thành viên27 triệu thành viên báp-têm (2010)[1][2]
Websitewww.churchofengland.org

Giáo hội Anh là giáo hội Kitô giáo được thiết lập chính thứcAnh Cách Lan (England), đóng vai trò là giáo hội mẹ của Khối Hiệp thông Anh giáo trên toàn cầu. Giáo hội được chia làm 2 giáo tỉnh: Canterbury ở miền Nam và York ở miền Bắc, được đứng đầu bởi Tổng giám mục CanterburyTổng giám mục York, mỗi vị đều mang thêm tước hiệu Giáo trưởng (Primate). Giáo hội Anh nhìn nhận mình mang cả hai căn tính Công giáoCải cách.

Bởi vì Anh giáo được công nhận là quốc giáo nên về mặt danh nghĩa, Quốc vương Anh (hiện nay là Nữ vương Elizabeth II) có tước hiệu hiến định là "Người Quản trị Tối thượng (Supreme Governor) của Giáo hội Anh". Thực tế, Tổng Giám mục Canterbury là người lãnh đạo Giáo hội Anh. Anh giáo trên toàn cầu bao gồm nhiều giáo hội độc lập tại hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ công nhận Tổng giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo tượng trưng.[3] Giám mục Justin Welby đã thay thế tiến sĩ Rowan Williams đảm nhận chức Tổng Giám mục Canterbury vào ngày 21 tháng 3 năm 2013.

Lịch sử

Kitô giáo được truyền giảng tại Anh vào thế kỉ thứ nhất hay thứ hai trong bối cảnh văn hóa La Mã-Briton. Vào thời kì Trung cổ, Giáo hội Anh chịu dưới quyền của Giáo hoàng, nhưng tách ra khỏi Rôma vào năm 1534 dưới triều vua Henry VIII, tuy rằng đã có nhập lại một cách tạm thời dưới triều của Nữ vương Mary I trong năm 1555.

Chú thích

  1. ^ Gledhill, Ruth (ngày 15 tháng 2 năm 2007). “Catholics set to pass Anglicans as leading UK church”. The Times. London.
  2. ^ How many Catholics are there in Britain?
  3. ^ Church of England BBC, 2011-06-30

Liên kết ngoài