198 Ampella

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
198 Ampella
Khám phá
Khám phá bởiAlphonse L. N. Borrelly
Ngày phát hiện13 tháng 6 năm 1879
Tên định danh
(198) Ampella
Phiên âm/æmˈpɛlə/
A879 LA; 1957 YA1
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát45.540 ngày (124,7 năm)
Điểm viễn nhật3,0193 AU (451,68 Gm)
Điểm cận nhật1,8986 AU (284,03 Gm)
2,4589 AU (367,85 Gm)
Độ lệch tâm0,227 88
3,86 năm (1408,4 ngày)
131,10°
0° 15m 20.196s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo9,3113°
268,45°
88,586°
Trái Đất MOID0,920418 AU (137,6926 Gm)
Sao Mộc MOID2,53223 AU (378,816 Gm)
TJupiter3,437
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
28,58±1,4 km
10,379 giờ (0,4325 ngày)
0,2517±0,027
8,33

Ampella /æmˈpɛlə/ (định danh hành tinh vi hình: 198 Ampella) là một tiểu hành tinh khá lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.

Ngày 13 tháng 6 năm 1879, nhà thiên văn học người Pháp Alphonse L. N. Borrelly phát hiện tiểu hành tinh Ampella khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Marseille ở miền nam nước Pháp và dường như tên nó là dạng giống cái của Ampelos, một satyr và là bạn tốt của Dionysus trong thần thoại Hy Lạp. Cũng có thể tên này phái sinh từ Ampelose (dạng số nhiều của Ampelos), một dạng khác của hamadryad (nữ thần sống trên cây).

Ngày 8 tháng 11 năm 1991, từ New South Wales, Úc, người ta đã quan sát thấy Ampella che khuất một ngôi sao.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “198 Ampella”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]