Bước tới nội dung

Beta Librae

Tọa độ: Sky map 15h 17m 00.41382s, −09° 22′ 58.4919″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Beta Librae
Diagram showing star positions and boundaries of the Libra constellation and its surroundings
Vị trí của β Librae (được khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thiên Bình
Xích kinh 15h 17m 00.41382s[1]
Xích vĩ −09° 22′ 58.4919″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 2,61[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổB8 V[3]
Chỉ mục màu U-B−0,359[4]
Chỉ mục màu B-V−0,106[4]
Kiểu biến quangNghi ngờ
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−35,2[2] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −98,10[1] mas/năm
Dec.: −19,65[1] mas/năm
Thị sai (π)17.62 ± 0.16[1] mas
Khoảng cách185 ± 2 ly
(56.8 ± 0.5 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−1,16[5]
Chi tiết
Khối lượng35+03
−02
[3] M
Bán kính4,9[6] R
Độ sáng130 L
Nhiệt độ12300[7] K
Độ kim loại [Fe/H]0,33[3] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)250[8] km/s
Tuổi80+50
−40
[3] Myr
Tên gọi khác
Zubeneschamali, Lanx Borealis, β Lib, 27 Librae, BD-08° 3935, FK5 564, HD 135742, HIP 74785, HR 5685, NSV 7009, SAO 140430.[9]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Beta Librae (β Librae, viết tắt là Beta Lib, β Lib), cũng được đặt tên là Zubeneschamali,[10] là (bất chấp ký hiệu 'beta' của nó) ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Hoàng đạo Thiên Bình. Từ những phép tính toán thị sai, có thể ước lượng khoảng cách của nó vào khoảng 185 năm ánh sáng (57 parsec) kể từ Mặt trời.

Cấp sao biểu kiến của ngôi sao này là 2.6.[2] Theo Eratosthenes, Beta Librae được quan sát là sáng hơn cả sao Antares. Ptolemy, 350 năm sau, đã nói rằng nó cũng sáng như sao Antares. Sự không nhất quán có thể là do sao Antares đã trở nên sáng hơn, nhưng việc này vẫn chưa biết chắc chắn. Cũng có thể chỉ đơn giản là do Beta Librae là một sao biến quang, cho thấy một biến thiên ở hiện tại có độ lớn 0.03.[11]

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

β Librae (Latinised to Beta Librae) được đặt tên theo cách định danh của Bayer.

Nó mang cái tên truyền thống Zubeneschamali /ˌzbənˌɛʃəˈmli/ (các bản dịch ít phổ biến hơn là Zuben Eschamali, Zuben el Chamali, Zubenesch, Zubenelg), bắt nguồn từ tiếng Ả Rập ّالزُبَانَى الشَمَالِي (al-zubānā al-šamāliyy) có nghĩa là "Móng vuốt phương Bắc". Cái tên này có nguồn gốc từ thời lúc chòm Thiên Bình được coi là đại diện cho "Móng vuốt của chòm sao Thiên Yết". Cũng có cả Kiffa Borealis, bắt nguồn từ từ Ả Rập al-kiffah aš-šamāliyy "đĩa cân phía bắc (của cái cân)" và từ tương tự trong Tiếng Latinh Lanx Borealis. Vào năm 2016, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế tổ chức ra một Nhóm làm việc với tên các ngôi sao (WGSN)[12] để phân loại và tiêu chuẩn hóa các cái tên chính thức cho các ngôi sao. Nhóm WGSN chấp thuận cái tên Zubeneschamalicho ngôi sao này vào ngày 21 tháng 8 năm 2016 và do đó hiện tại nó đã được vào danh mục tên ngôi sao của IAU.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c Wielen, R.; và đồng nghiệp (1999), “Sixth Catalogue of Fundamental Stars (FK6). Part I. Basic fundamental stars with direct solutions”, Veröff. Astron. Rechen-Inst. Heidelb, Astronomisches Rechen-Institut Heidelberg, 35 (35): 1, Bibcode:1999VeARI..35....1W.
  3. ^ a b c d Janson, Markus; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2011), “High-contrast Imaging Search for Planets and Brown Dwarfs around the Most Massive Stars in the Solar Neighborhood”, The Astrophysical Journal, 736 (2): 89, arXiv:1105.2577, Bibcode:2011ApJ...736...89J, doi:10.1088/0004-637X/736/2/89
  4. ^ a b Gutierrez-Moreno, Adelina; Moreno, Hugo (tháng 6 năm 1968), “A photometric investigation of the Scorpio-Centaurus association”, Astrophysical Journal Supplement, 15: 459, Bibcode:1968ApJS...15..459G, doi:10.1086/190168
  5. ^ Anderson, E.; Francis, Ch. (2012), “XHIP: An extended hipparcos compilation”, Astronomy Letters, 38 (5): 331, arXiv:1108.4971, Bibcode:2012AstL...38..331A, doi:10.1134/S1063773712050015.
  6. ^ Lang, Kenneth R. (2006), Astrophysical formulae, Astronomy and astrophysics library, 1 (ấn bản thứ 3), Birkhäuser, ISBN 3540296921. The radius (R*) is given by:
  7. ^ Zorec, J.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2009), “Fundamental parameters of B supergiants from the BCD system. I. Calibration of the (λ_1, D) parameters into Teff”, Astronomy and Astrophysics, 501 (1): 297–320, arXiv:0903.5134, Bibcode:2009A&A...501..297Z, doi:10.1051/0004-6361/200811147
  8. ^ Abt, Helmut A.; Levato, Hugo; Grosso, Monica (tháng 7 năm 2002), “Rotational Velocities of B Stars”, The Astrophysical Journal, 573 (1): 359–365, Bibcode:2002ApJ...573..359A, doi:10.1086/340590
  9. ^ “HD 135742 -- Variable Star”, SIMBAD Astronomical Object Database, truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2007
  10. ^ “IAU Catalog of Star Names”. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2016.
  11. ^ AAS (2006), “LIBRA – A Balanced View (page 7 of PDF)” (PDF), Auckland Astronomical Society, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2012, truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2009
  12. ^ IAU Working Group on Star Names (WGSN), International Astronomical Union, truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]