Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() Đài tưởng niệm Plevna cạnh bức tường Kitai-gorod | |||||||||
| |||||||||
Tham chiến | |||||||||
![]() ![]() |
![]() | ||||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||||
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen. Kết quả của cuộc chiến là các Vương quốc România, Vương quốc Serbia và Công quốc Montenegro, mỗi nước đều giành được chủ quyền ở một giai đoạn, chính thức tuyên bố độc lập với Đế quốc Ottoman. Sau 5 thế kỷ dưới sự thống trị của Đế quốc Ottoman (1396-1878), Bulgaria đã được tái thiết lại thành Công quốc Bulgaria, bao phủ phần đất giữa sông Danube và Dãy Stara Planina (ngoại trừ phần Bắc Dobrudja được trao cho Romania) và vùng Sofia, nơi sau đó trở thành thủ đô mới của đất nước. Hội nghị Berlin cũng cho phép Áo-Hung chiếm Bosnia và Herzegovina và Anh thì chiếm Síp, trong khi Đế quốc Nga sáp nhập Bắc Bessarabia và vùng Kars vào lãnh thổ của mình. Cuộc chiến cũng dẫn đến sự loại bỏ đạo Hồi ra khỏi Bulgaria.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). |
- Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)
- Xung đột năm 1877
- Xung đột năm 1878
- Lịch sử hiện đại Bulgaria
- Chiến tranh liên quan tới Chechnya
- Chiến tranh liên quan tới România
- Chiến tranh liên quan tới Serbia
- Chiến tranh liên quan tới Montenegro
- Chiến tranh liên quan tới Bulgaria
- Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ
- Bulgaria năm 1877
- Bulgaria năm 1878
- Đế quốc Ottoman thập niên 1870
- Lịch sử hiện đại Armenia
- Lịch sử hiện đại Gruzia