Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá U-17 châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-17 châu Âu
Logo giải đấu
Thành lập1982
Khu vựcChâu Âu (UEFA)
Số đội54 (vòng sơ loại)
32 (vòng loại)
16 (vòng chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Đức (4 lần)
Đội bóng
thành công nhất
 Tây Ban Nha (9 lần)
Giải vô địch bóng đá U17 châu Âu 2024

Giải vô địch bóng đá U-17 châu Âu (tiếng Anh: UEFA European Under-17 Championship) là giải bóng đá được tổ chức thường niên dành cho các đội tuyển bóng đá U-17 quốc gia thành viên của UEFA.

U-17 Tây Ban Nha là đội tuyển thi đấu thành công nhất khi đã vô địch giải đấu này đến 9 lần. Đức hiện đang là đương kim vô địch của giải đấu.

Lịch sử và thể thức

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm tổ chức giải Thể thức Số đội tham dự
1982–1984 Bán kết, tranh hạng ba và chung kết 4
1985–1992 Bốn bảng mỗi bảng 4 đội, bán kết, tranh hạng ba và chung kết 16
1993–2001 Bốn bảng mỗi bảng 4 đội, tứ kết, bán kết, tranh hạng ba và chung kết
2002 Bốn bảng mỗi bảng 4 đội, tứ kết, bán kết, tranh hạng ba và chung kết 16
2003–2006 Hai bảng mỗi bảng 4 đội, bán kết, tranh hạng ba và chung kết 8
2007–2014 Hai bảng mỗi bảng 4 đội, bán kết, chung kết
2015–nay Bốn bảng mỗi bảng 4 đội, tứ kết, play-offs giữa các đội thua ở trận tứ kết (chỉ tổ chức vào năm lẻ, để làm vòng loại FIFA U-17 World Cup), bán kết, và chung kết 16

Giải đấu hiện tại bao gồm 3 giai đoạn: vòng sơ loại, vòng loại và vòng chung kết. Giai đoạn đầu tiên diễn ra vào mùa thu năm trước, trong khi vòng loại được tổ chức vào mùa xuân. Những đội dẫn đầu của mỗi bảng vòng loại sẽ cùng với đội chủ nhà tham gia vòng chung kết, được khởi tranh vào tháng Năm. Cho đến khi giải đấu 1997, các cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 8 năm họ tròn 17 tuổi mới đủ điều kiện để thi đấu. Kể từ giải đấu năm 1998, giới hạn về ngày sinh đã được chuyển về ngày 1 tháng 1.[1]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Âu (1982–2001)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chủ nhà Trận chung kết Trận tranh hạng 3
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng 3 Tỷ số Hạng 4
1982

Chi tiết

 Ý
Ý
1–0
Tây Đức

Nam Tư
0–0

(4–2, pen)


Phần Lan
1984

Chi tiết

 Tây Đức
Tây Đức
2–0
Liên Xô

Anh
1–0
Nam Tư
1985

Chi tiết

 Hungary
Liên Xô
4–0
Hy Lạp

Tây Ban Nha
1–0
Đông Đức
1986

Chi tiết

 Hy Lạp
Tây Ban Nha
2–1
Ý

Liên Xô
1–1

(9–8, pen)


Đông Đức
1987

Chi tiết

 Pháp
Ý
Chức vô địch không được trao[2]
(1–0)

0–3[3]


Liên Xô

Pháp
3–0
Thổ Nhĩ Kỳ
1988

Chi tiết

 Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
0–0 (4–2) (p)
Bồ Đào Nha

Đông Đức
0–0 (5–4) (p)
Tây Đức
1989

Chi tiết

 Đan Mạch
Bồ Đào Nha
4–1
Đông Đức

Pháp
3–2
Tây Ban Nha
1990

Chi tiết

 Đông Đức
Tiệp Khắc
3–2 (s.h.p.)
Nam Tư

Ba Lan
3–2
Bồ Đào Nha
1991

Chi tiết

 Thụy Sĩ
Tây Ban Nha
2–0
Đức

Hy Lạp
1–1 (5–4) (p)
Pháp
1992

Chi tiết

 Síp
Đức
2–1
Tây Ban Nha

Ý
1–0
Bồ Đào Nha
1993

Chi tiết

 Thổ Nhĩ Kỳ
Ba Lan
1–0
Ý

Tiệp Khắc
2–1
Pháp
1994

Chi tiết

 Ireland
Thổ Nhĩ Kỳ
1–0
Đan Mạch

Ukraina
2–0
Áo
1995

Chi tiết

 Bỉ
Bồ Đào Nha
2–0
Tây Ban Nha

Đức
2–1 (s.h.p.)
Pháp
1996

Chi tiết

 Áo
Bồ Đào Nha
1–0
Pháp

Israel
3–2
Hy Lạp
1997

Chi tiết

 Đức
Tây Ban Nha
0–0 (5–4) (p)
Áo

Đức
3–1
Thụy Sĩ
1998

Chi tiết

 Scotland
Cộng hòa Ireland
2–1
Ý

Tây Ban Nha
2–1
Bồ Đào Nha
1999

Chi tiết

 Cộng hòa Séc
Tây Ban Nha
4–1
Ba Lan

Đức
2–1
Cộng hòa Séc
2000

Chi tiết

 Israel
Bồ Đào Nha
2–1 (s.h.p.)
Cộng hòa Séc

Hà Lan
5–0
Hy Lạp
2001

Chi tiết

 Anh
Tây Ban Nha
1–0
Pháp

Croatia
4–1
Anh

Giải vô địch bóng đá U-17 châu Âu (từ năm 2002)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chủ nhà Trận chung kết Trận tranh hạng 3
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng 3 Tỷ số Hạng 4
2002

Chi tiết

 Đan Mạch
Thụy Sĩ
0–0 (4–2) (s.h.p.)
Pháp

Anh
4–1
Tây Ban Nha
2003

Chi tiết

 Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha
2–1
Tây Ban Nha

Áo
1–0
Anh
2004

Chi tiết

 Pháp
Pháp
2–1
Tây Ban Nha

Bồ Đào Nha
4–4 (3–2) (p)
Anh
2005

Chi tiết

 Ý
Thổ Nhĩ Kỳ
2–0
Hà Lan

Ý
2–1 (s.h.p.)
Croatia
2006

Chi tiết

 Luxembourg
Nga
2–2 (5–3) (p)
Cộng hòa Séc

Tây Ban Nha
1–1 (3–2) (p)
Đức
Năm Chủ nhà Trận chung kết Đội thua ở trận bán kết (1)
Vô địch Tỷ số Á quân
2007

Chi tiết

 Bỉ
Tây Ban Nha
1–0
Anh
 Bỉ Pháp
2008

Chi tiết

 Thổ Nhĩ Kỳ
Tây Ban Nha
4–0
Pháp
 Hà Lan Thổ Nhĩ Kỳ
2009

Chi tiết

 Đức
Đức
2–1 (s.h.p.)
Hà Lan
 Ý Thụy Sĩ
2010

Chi tiết

 Liechtenstein
Anh
2–1
Tây Ban Nha
 Pháp Thổ Nhĩ Kỳ
2011

Chi tiết

 Serbia
Hà Lan
5–2
Đức
 Đan Mạch Anh
2012

Chi tiết

 Slovenia
Hà Lan
1–1 (5–4) (p)
Đức
 Gruzia Ba Lan
2013

Chi tiết

 Slovakia
Nga
0–0 (5–4) (p)
Ý
 Slovakia Thụy Điển
2014

Chi tiết

 Malta[4]
Anh
1–1 (4–1) (p)
Hà Lan
 Bồ Đào Nha Scotland
2015

Chi tiết

 Bulgaria[4]
Pháp
4–1
Đức
 Bỉ Nga
2016

Chi tiết

 Azerbaijan[4]
Bồ Đào Nha
1–1 (5–4) (p)
Tây Ban Nha
 Đức Hà Lan
2017

Chi tiết

 Croatia
Tây Ban Nha
2–2 (4–1) (p)
Anh
 Đức Thổ Nhĩ Kỳ
2018

Chi tiết

 Anh
Hà Lan
2–2 (4–1) (p)
Ý
 Bỉ Anh
2019

Chi tiết

 Ireland
Hà Lan
4–2
Ý
 Pháp Tây Ban Nha
2020

Chi tiết

 Estonia Bị huỷ do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 [5]
2021

Chi tiết

 Síp
2022

Chi tiết

 Israel

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “European U-16/U-17 Championship”. RSSSF. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2017.
  2. ^ It was then ruled that Roberto Secci had not been eligible to play in the competition, and UEFA decided that the title of Under-16 champions would not be awarded this year.“Italy success overruled”. uefa.com. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ “UEFA Under17 Championship 2008 Technical Report” (pdf). Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2009.
  4. ^ a b c “Malta, Bulgaria, Azerbaijan picked for U17s”. UEFA. ngày 20 tháng 3 năm 2012.
  5. ^ “U17 finals in Estonia cancelled”. UEFA.com. ngày 18 tháng 3 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]