Gia đình có con riêng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Gia đình có con riêng (tiếng Anh: stepfamily, blended family hay bonus family) là gia đình có cha và mẹ cùng với con riêng của một trong hai người (hoặc cả hai) cùng chung sống.[1][2][3][4] Trong mối quan hệ này, người mẹ/cha không phải là ruột thịt thì gọi là mẹ kế/cha dượng, còn người con gọi là con riêng.

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Anh, tiền tố step- được phát hiện sự dụng lần đầu vào thế kỷ thứ 8 trong một cuốn sách chú giải từ vựng song ngữ tiếng Anh cổ - Latinh, dưới dạng steop- và mang ý nghĩa là "mồ côi".

Một số từ khác sau đó cũng được tìm thấy trong các văn bản tiếng Anh cổ là: stepbairn, stepchildstepfather. Các từ này được dùng để chỉ vai vế trong một gia đình có cha/mẹ góa và sau đó lấy một người vợ/chồng mới, chúng cũng có liên hệ gần với từ ástíeped (có nghĩa là "người thân đã mất", "mồ côi"). Một số tiền tố khác trong ngữ tộc German cũng có điểm tuơng đồng về ngữ âm và ngữ nghĩa như: stiuf- (Old High German - tiếng thượng Đức cổ) và stjúp- (tiếng Bắc Âu cổ).[5]

Quan hệ gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Một gia đình có con riêng hay có sự ghép giữa anh chị em cùng cha khác mẹ (và ngược lại) có thể gặp một số khó khăn về tài chính, điều kiện sống cũng như mối quan hệ tình cảm giữa các thành viên với nhau.[6] Nhiều nghiên cứu đã cho thấy người cha/mẹ có quan hệ mâu thuẫn với vợ/chồng cũ có thể gây ảnh hưởng về tâm lý và cảm xúc cho trẻ, trong khi nếu quan hệ quá thân thiết cũng có thể khiến cho vợ/chồng mới không hài lòng và bất an.[7][8]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ WebMD. “Teen Health: Living with a Stepparent”. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2012.
  2. ^ Waterlow, Lucy. “We're not stepmonsters!”. Daily Mail. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2015.
  3. ^ Borchard, Therese. “Stepmonster: 8 Reasons Why Stepmothers are Prone to Depression”. Psychology Today. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2015.
  4. ^ Havrilesky, Heather. “Beware the stepmonster!”. Salon. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2015.
  5. ^ “step-”. The Oxford English Dictionary (ấn bản 2). Oxford University Press. 4 tháng 4 năm 2000 [1989]. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2006 – qua OED Online.
  6. ^ Bray, James. “Making stepfamilies work”. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2012.
  7. ^ DeAngelis, Tori. “Stepfamily success depends on ingredients”. American Psychological Association. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2018.
  8. ^ Tartakovsky, M. (2011). Surviving and Thriving As a Stepfamily. Psych Central. Retrieved on 19 July 2013, from http://psychcentral.com/lib/surviving-and-thriving-as-a-stepfamily/0005770 Lưu trữ 2014-12-22 tại Wayback Machine

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • LeBey, Barbara (2004). Remarried with Children: Ten Secrets for Successfully Blending and Extending Your Family. New York: Bantam.
  • Martin, Wednesday, Ph.D. (2009). Stepmonster: A New Look at Why Real Stepmothers Think, Feel, and Act the Way We Do. New York: Houghton Mifflin Harcourt.
  • Papernow, Patricia L. (1993). Becoming a Stepfamily: Patterns of Development in Remarried Families. San Francisco: Jossey-Bass.
  • Ulrike Zartler, Valerie Heinz-Martin, Oliver Arránz Becker (Eds.) (2015). Family Dynamics After Separation: A Life Course Perspective on Post-Divorce Families. Special Issue ZfF, Volume 10, Barbara Budrich, ISBN 978-3-8474-0686-0.