Chung Ui-hwa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Jeong Ui-hwa)
Đây là một tên người Triều Tiên, họ là Chung.

Chung Eui-hwa
정의화
Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc
Nhiệm kỳ
30 tháng 5 năm 2014 – 29 tháng 5 năm 2016
Tiền nhiệmKang Chang-hee
Kế nhiệmChung Sye-kyun
Đại biểu Quốc hội
Nhiệm kỳ
30 tháng 5 năm 2008 – 29 tháng 5 năm 2012
Kế nhiệmYoo Ki-june (một phần)
Kim Moo-sung (một phần)
Khu vực bầu cửBusan
Jung-gu
Dong-gu
Nhiệm kỳ
30 tháng 5 năm 2004 – 29 tháng 5 năm 2008
Khu vực bầu cửBusan
Jung-gu
Dong-gu
Nhiệm kỳ
30 tháng 5 năm 2000 – 29 tháng 5 năm 2004
Khu vực bầu cửBusan
Jung-gu
Dong-gu
Nhiệm kỳ
30 tháng 5 năm 1996 – 29 tháng 5 năm 2000
Khu vực bầu cửBusan
Jung-gu
Dong-gu
Thông tin cá nhân
Sinh18 tháng 12, 1948 (75 tuổi)
Jinhae-eup, Changwon-gun, Gyeongsang Nam, Hàn Quốc
Đảng chính trịSức mạnh Nhân dân
Đảng khácĐảng Hàn Quốc Tự do
Đảng Hàn Quốc Mới
Alma materĐại học Busan
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
Hanja
Romaja quốc ngữJung Eui-hwa
McCune–ReischauerChung Ui-hwa

Chung Eui-hwa (Tiếng Hàn정의화; Hanja鄭義和; sinh ngày 18 tháng 12 năm 1948) là một bác sĩ và chính trị gia người Hàn Quốc, ông từng là Chủ tịch Quốc hội từ năm 2014 đến năm 2016.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Chung Eui-hwa sinh ra ở Changwon, tỉnh Gyeongsang Nam, Hàn Quốc vào ngày 18 tháng 12 năm 1948. Ông tốt nghiệp trường y Đại học Busan.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Ông bắt đầu sự nghiệp chính trị vào năm 1996 khi tham gia tranh cử cuộc bầu cử lập pháp Hàn Quốc năm 1996 tại khu vực bầu cử Busan Jung-gu · Dong-gu và giành chiến thắng với 41,6% phiếu bầu. Ông liên tục giành chiến thắng tại khu vực bầu cử Busan Jung-gu · Dong-gu cho đến năm 2012.[1]

Ông ủng hộ Lee Myung-bak trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc năm 2007.[2]

Ông đảm nhận vị trí Chủ tịch Quốc hội vào ngày 30 tháng 5 năm 2014.[3] Kể từ đó, Chung trở thành chính khách độc lập và chỉ trích phe ủng hộ Park Geun-hye của Đảng Hàn Quốc Tự do.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “[총선개표]부산 중구동구 새누리당 정의화 당선”. 이투데이 (bằng tiếng Hàn). ngày 12 tháng 4 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2020.
  2. ^ 입력 2012.05.31 17:54 (ngày 31 tháng 5 năm 2012). “국회의장 놓고 '친박' 강창희 vs '친이' 정의화 한판 승부 열기 고조”. 중앙일보 (bằng tiếng Hàn). Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2020.
  3. ^ 김경희 (ngày 29 tháng 5 năm 2014). “정의화 국회의장”. 연합뉴스 (bằng tiếng Hàn). Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2020.
  4. ^ 수정 2019.08.20 18:09, 입력 2019 08 20 18:02 (ngày 20 tháng 8 năm 2019). "제3지대론" vs "한국당 중심"…보수통합론 맞선 플랫폼 '자유와 공화'. 중앙일보 (bằng tiếng Hàn). Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2020.