Quan chế phong kiến Nhật Bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Quan chế phong kiến Nhật Bản tính từ thời kỳ Nara đến năm 1866 khi Thiên hoàng Minh Trị tiến hành Duy tân bãi bỏ hoặc thay đổi hầu hết quan chế cũ.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi có Luật lệnh chế (律令制 Ritsuryo sei?) hay còn được gọi Thái Bảo luật lệnh (大宝律令 Taihō ritsuryo?) được ban hành, hệ thống chính quyền trung ương chưa được thiết lập đầy đủ.

Trong quá trình hình thành vương quyền Yamato, dòng họ (Kabane ( tính?)) xuất thân ra các nhánh nhỏ được gọi là gia tộc (Uji ( thị?)), gia tộc hay còn được gọi là Bu ( bộ?) được chia công việc trong vương quyền theo quyền hạn và khả năng của gia tộc.

Uji và Bu được cấp đất, nhân dân, nguồn tài nguyên dựa theo địa vị, hệ thống này được gọi là Bộ thị chế (部民制 bumin-sei?), dần dần Uji và Bu kiểm soát một số quyền lực từ chính quyền đến thương mại.

Mặt khác, để củng cố hệ thống thống trị tập trung vào hoàng tộc (gia đình Hoàng đế) và để thúc đẩy việc bổ tuyển nhân lực độc lập với huyết thống và quyền lực, một hệ thống quan vị (một hệ thống liên kết các chức dang và cấp bậc) cũng được tạo ra.

Năm 603 (Suiko thứ 11), Thánh Đức Thái tử (聖徳太子 Shōtoku Taishi?) thiết lập quan vị thập nhị giai (冠位十二階 Kan'i Jūnikai?)[1]. Hệ thống này gồm 12 giai phẩm, gồm 6 bậc chính theo đức tính Khổng Tử: đức (徳 toku), nhân (仁 jin), lễ (礼 rei), tín (信 shin), nghĩa (義 gi) và trí (智 chi), được chia làm hai giai đại và tiểu[2]. Hệ thống Bộ thị và hệ thống quan vị, tạo sự phát triển Luật lệnh chế sau này.

Năm 668 (Tenji thứ 8), Cận Giang lệnh (近江令 ōmiryō) được ban hành, lệnh (令 rei) đầu tiên được ban hành. Năm 689 (Jitō thứ 3), Phi điểu Tịnh ngự nguyên lệnh (飛鳥浄御原令 Asuka Kiyomihara-ryō) được ban hành tạo ra Thái chính quan (太政官 Daijō-kan) gồm Thái chính Đại thần (太政大臣 Daijō-daijin), Tả đại thần (左大臣, Sadaijin) và Hữu đại thần (右大臣, Udaijin). Năm 701 (Taihō năm đầu), Đại Bảo luật lệnh được ban hành, thiết lập chế độ quan chế mới.

Quan chế Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]

Quan chế Trung ương còn được gọi là "nhị quan bát tỉnh" (二官八省). Dưới Thiên hoàng gồm hai quan, Thần kỳ quan chịu trách nhiệm các công việc liên quan đến Thần đạo, và Đại chính quan chịu trách nhiệm xử lý các công việc hành chính. Dưới Đại chính quan là tám tỉnh. Ngoài nhị quan bát tỉnh, dưới quyền trực tiếp từ Thiên hoàng là Đàn chính đài (弾正台 Danjō-dai) và Vệ phủ (衛府 Efu), nên hệ thống này còn được gọi là "nhị quan bát tỉnh nhất đài ngũ vệ phủ"[3].

Ngoài ra còn có một số "chức" (職 shoku), "liêu" (寮 ryou), "ti" (司 tsukasa) trực thuộc bát tỉnh. Sau đó được đổi thành Lệnh ngoại quan (令外官).

Hệ thống Trung Quốc thiết lập Hoàng đế là người nắm quyền lực tối cao kiểm soát tam tỉnh (Trung thư tỉnh, Môn hạ tỉnhThượng thư tỉnh). Trong khi tại Nhật Bản, Thiên hoàng không kiểm soát trực tiếp bát tỉnh mà thông qua Thái chính quan. Đây là nét đặc trưng của quan chế Nhật Bản.

Nhị quan[sửa | sửa mã nguồn]

Bát tỉnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tả biện quan cục (左弁官局 Hidari-benkan-kyoku) quản lý các tỉnh gồm Trung vụ tỉnh, Thức bộ tỉnh, Trị bộ tỉnh, Dân bộ tỉnh; Hữu biện quan cục (右弁官局 Migi-benkan-kyoku) quản lý các tỉnh gồm Binh bộ tỉnh, Hình bộ tỉnh, Đại tàng tỉnh, Cung nội tỉnh.

Đàn chính đài[sửa | sửa mã nguồn]

Đàn chính đài (弾正台 Danjō-dai)

Vệ phủ[sửa | sửa mã nguồn]

Đông cung[sửa | sửa mã nguồn]

Mã liêu[sửa | sửa mã nguồn]

Binh khố[sửa | sửa mã nguồn]

Hậu cung[sửa | sửa mã nguồn]

Gia lệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Lệnh ngoại quan khác[sửa | sửa mã nguồn]

Quan chế địa phương[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn quốc chia ra làm nhiều khu vực nhỏ, mỗi khu vực được điều hành bởi Quốc ti thay mặt Trung ương.

Ngoài ra còn có một số công việc đặc biệt (Đại tể phủ, Tả hữu kinh chức, Nhiếp tân chức).

Danh sách quan chế[sửa | sửa mã nguồn]

  Quan Tỉnh Chức Liêu Ti
Thần kỳ quan Thái chính quan Trung vụ tỉnh Thức Bộ Tỉnh
Trị Bộ Tỉnh (a)
Dân Bộ Tỉnh
Binh Bộ Tỉnh
Hình Bộ Tỉnh (b)
Đại Tàng Tỉnh (c)
Cung Nội Tỉnh
Trung cung chức Tả hữu kinh chức
Nhiếp tân chức
Đại thiện chức (a)
Tả hữu đại xá nhân liêu
Đại học liêu (a)
Mộc công liêu
Nhã nhạc liêu (b)
Huyền phiền liêu
Chủ kế liêu (c)
Chủ thuế liêu (d)
Đồ thư liêu
Tả hữu mã liêu (e)
Tả hữu binh khố liêu
Nội tàng liêu (a)
Phùng điện liêu
Đại xuy liêu
Tán vị liêu
Âm dương liêu (b)
Chủ điện liêu
Điển dược liêu (c)
Binh mã ti
Tạo binh ti
Cổ xúy ti
Tang thục ti
Tù ngục ti
Điển chú ti
Chính thân ti
Đoàn dã ti
Họa công ti
Nội dược ti (a)
Chư lăng ti
Tảo bộ ti
Nội thiện ti (b)
Tạo tửu ti
Quan nô ti
Viên trì ti
Đông tây thị ti
Nội binh khố ti
Thổ công ti
Táng nghi ti
Thải nữ ti
Chủ thuyền ti
Tất bộ ti
Phùng bộ ti
Chức bộ ti (a)
Chuẩn nhân ti
Nội lễ ti
Chủ thủy ti
Chủ du ti
Nội tảo bộ ti
Cử đào ti
Nội nhiễm ti (a)
Chủ ưng ti
Chính nhất vị
Tòng nhất vị
Thái chính Đại thần
Chính nhị vị
Tòng nhị vị
Tả đại thần
Hữu đại thần
Chính tam vị Đại nạp ngôn
Tòng tam vị
Chính tứ vị Thượng Khanh
Hạ Khanh
Tòng tứ vị Thượng Tả hữu Đại biện
Hạ Đại phu
Chính ngũ vị Thượng Tả hữu Trung biện Đại phụ Đại phu
Hạ Tả hữu Thiếu biện Đại phụ
Đại phán sự (b)
Tòng ngũ vị Thượng Thiếu phụ Đầu
Hạ Đại phó Thiếu Nạp ngôn Thị tòng
Đại giám vật
Thiếu phụ Lượng Đầu
Chính lục vị Thượng Thiếu phó Tả hữu Đại biện sử Đại nội kỳ Chính Chính
Nội thiện Phụng thiện (b)
Hạ Đại thừa Đại thừa
Trung phán sự (b)
Trợ
Đại học bác sĩ (a)
Nội dược thị y (a) Chính
Tòng lục vị Thượng Đại hưu Thiếu thừa
Trung giám vật
Thiếu thừa Đại tiến Quyền trợ Trợ Chính
Hạ Thiếu hưu Thiếu phán sự (b)
Đại tàng Đại chủ thược (c)
Thiếu tiến Đại tiến Quyền trợ Chính
Chính thất vị Thượng Đại ngoại kỳ
Tả hữu thiếu biện sử
Trung nội kỳ
Đại lục
Đại lục Thiếu tiến Nội tàng Đại chủ thược (a)
Hạ Thiếu giám vật
Đại chủ linh
Phán sự đại thuộc (b) Chủ tương (a)
Chủ quả bính (a)
Đại duẫn
Đại học trợ giáo (a)
Y bác sĩ (c)
Âm dương bác sĩ (b)
Thiên văn bác sĩ (b)
Tòng thất phẩm Thượng Thiếu ngoại kỳ Thiếu duẫn
Âm bác sĩ (a)
Thư bác sĩ (a)
Toán bác sĩ (a)
Duẫn
Âm dương sư (b)
Lịch bác sĩ (b)
Chú cấm bác sĩ (c)
Hạ Đại điển thược Hình bộ Đại giải bộ (b)
Đại tàng thiếu chủ thược (c)
Y sư (c)
Lậu khắc bác sĩ (b)
Trâm bác sĩ (c)
Hưu Hưu
Nội thiện điển thiện (b)
Chính bát vị Thượng Thiếu nội kỳ
Thiếu lục
Thiếu chủ linh
Thiếu lục
Điển cách (c)
Nội tàng thiếu chủ thược (a)
Chú cấm sư (c)
Trâm sư (c)
Dược viên sư (c)
Điển lí (a)
Hưu
Hạ Đại sử Trị bộ đại giải bộ (a)
Hình bộ trung giải bộ (b)
Phán sự thiếu chúc (b)
Đại chúc Án ma bác sĩ (c) Hưu
Tòng bát vị Thượng Thiếu sử Thiếu điển thược Thiếu chúc Đại chúc
Nhã nhạc chư sư (b)
Mã y (e)
Án ma sư (c)
Hạ Trị bộ thiếu giải bộ (a)
Hình bộ thiếu giải bộ (b)
Thiếu chúc
Chủ kế toán sư (c)
Chủ thuế toán sư (d)
Đại chúc
Đại sơ vị Thượng Thiếu chúc Đại lệnh sử Lệnh sử
Hạ Thiếu lệnh sử Lệnh sử
Thiêu văn sư (a)
Thiếu sơ viện Thượng Lệnh sử
Nhiễm sư (a)
Hạ Lệnh sử
  • Bảng lập theo Yōrō-ritsuryō
  • Chức vụ đặc thù của cơ quan tương ứng (a), (b),...
  • Tham khảo "Sổ tay lịch sử Nhật Bản" biên tập bởi Yoshikawa Hirofumi-kan xuất bản năm 2006ISBN 4642013490
  Phường Giám Thự Đài Phủ Đại Tể phủ Quốc ti Gia ti
Xuân Cung Phường Xá Nhân Giám
Chủ Thiện Giám
Chủ Tàng Giám
Chủ Điện Thự
Chủ Thư Thự
Chủ Tương Thự
Chủ Công Thự
Chủ Binh Thự
Chủ Mã Thự
Đàn Chính Đài Vệ Môn Phủ
Tả Vệ Sĩ Phủ
Hữu Vệ Sĩ Phủ
Tả Binh Vệ Phủ
Hữu Binh Vệ Phủ
Đại Quốc Thượng Quốc Trung Quốc Hạ Quốc
Chính nhất vị
Tòng nhất vị
Chính nhị vị
Tòng nhị vị
Chính tam vị
Tòng tam vị Soái
Chính tứ vị Thượng Hoàng Thái Tử Phó
Hạ Đại phu
Tòng tứ vị Thượng Doãn
Hạ
Chính ngũ vị Thượng Đốc Đại Nhị
Hạ Bật
Tòng ngũ vị Hạ Đốc Thủ
Hạ Lượng
Hoàng Thái Tử Học sĩ
Thiếu nhị Thủ Nhất phẩm Gia lệnh
Chức sự Nhất vị Gia lệnh
Chính lục vị Thượng Đại trung Nhị phẩm Gia lệnh
Hạ Hạ trung Đại Giám Giới Thủ
Tòng lục vị Thượng Đại tiến Chính Thiếu giám Giới Nhất phẩm Gia phù
Tam phẩm Gia lệnh
Chấp sự Nhất vị Gia phù
Chấp sự Nhị vị Gia lệnh
Hạ Thiếu tiến Thủ Đại úy Đại Phán Sự Thủ
Chính ngũ vị Thượng Đại sơ Thiếu úy Đại công
Thiếu Phán Sự
Đại điển
Phòng Nhân chính
Nhị phẩm Gia phù
Tư phẩm Gia lệnh
Hạ Tuần sát Đại úy Chủ thần Đại Duyện
Tòng thất vị Thượng Thiếu úy Thiếu duyện Duyện Nhất phẩm Gia đại tòng
Nhất phẩm Văn học
Tam phẩm Gia tòng
Chấp sự Nhất vị Gia đại tòng
Chấp sự Chính tam vị Gia lệnh
Hạ Đại tể Bác sĩ Nhất phẩm Gia thiếu tòng
Nhị phẩm gia tòng
Nhị phẩm Văn học
Tư phẩm Gia phù
Chấp sự Nhất vị Gia thiếu tòng
Chấp sự Tòng tam vị Gia lệnh
Chính bát vị Thượng Thiếu sơ Thiếu điển
Âm dương sư
Y sư
Thiếu công
Toán sư
Phòng nhân hưu
Chủ thuyền
Chủ trù
Duyện
Hạ Đại chức Đại chí
Y sư
Tam phẩm Gia tòng
Tam phẩm Văn học
Tứ phẩm Văn học
Chấp sự Nhị vị gia tòng
Tòng bát vị Thượng Thiếu chức Thiếu chí Đại chí
Y sư
Đại Mục Tứ phẩm Gia tòng
Hạ Thiếu chí Thiếu mục Mục Nhất phẩm Gia đại Thư lại
Đại sơ vị Thượng Phán sự Đại lệnh sứ Nhất phẩm Gia thiếu Thư lại
Nhị phẩm Gia đại Thư lại
Chấp sự Nhất vị Gia thiếu Thư lại
Hạ Phán sự Thiếu lệnh sứ
Phòng nhân Lệnh sứ
Mục Nhị vị Gia thiếu Thư lại
Thiếu sơ vị Thượng Mục Tam phẩm gia Thư lại
Tứ Phẩm gia Thư lại
Chấp sự Nhị vị Gia đại Thư lại
Chấp sự Nhị vị Gia thiếu Thư lại
Hạ Chấp sự Tam vị Gia Thư lại

Lệnh ngoại quan[sửa | sửa mã nguồn]

  Quan・Sở Chức Liêu Ti Phủ Sứ
Thái chính quan Tàng Nhân Sở Tu Lí Chức Nội Tượng Liêu
Chư Lăng Liêu
Binh Khố Liêu
Trai Cung Liêu (a)
Tả Hữu Mã Liêu
Tảo Bộ Liêu Trai Viện Ti Tả Hữu
Cận vệ Phủ
Kiểm Phi Vi Sứ
Chính nhất vị
Tòng nhất vị
Chính nhị vị
Tòng nhị vị
Nội đại thần Biệt đương
Chính tam vị
Tòng tam vị Trung nạp ngôn Đại tướng
Chính tứ vị Thượng Trung nạp ngôn
Hạ
Tòng tứ vị Thượng Đầu
Hạ Đại phu Trung tướng Biệt đương
Chính ngũ vị Thượng Ngũ vị Tàng nhân
Hạ Thiếu tướng
Tòng ngũ vị Thượng Đầu
Hạ Lượng Đầu Trưởng Quan
Chính lục vị Thượng Lục vị Tàng nhân Tướng giám
Hạ Trợ
Tòng lục vị Thượng Đại Tiến Trợ Thứ Quan Đại Úy
Hạ Thiếu Tiến Thiếu Úy
Chính thất vị Thượng
Hạ Đại Duẫn
Chủ Thần (a)
Tướng Tào
Tòng thất vị Thượng Thiếu Duẫn Duẫn Phán Quan
Hạ
Chính bát vị Thượng
Hạ Đại chức Đại Chí
Tòng bát vị Thượng Thiếu Chức Đại Chức Thiếu Chí
Hạ Thiếu Chức Đại Chức Chủ Điển
Đại sơ vị Thượng Thiếu Chức
Hạ
Thiếu sơ vị Thượng
Hạ


Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Yoshimura, Takehiko: 'Kodai Ōken no Tenkai (古代王権の展開)', p. 126. Shūeisha, 1999.
  2. ^ “Court ranks”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2019.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2019.