Thành viên:Bacsituonglai/Danh sách Di sản Thế giới ở Hungary

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vị trí các Di sản Thế giới tại Hungary. Nhấn vào để xem các di sản

Di sản thế giới là một điểm mốc hay khu vực được lựa chọn bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (viết tắt là UNESCO) là có giá trị về văn hóa, lịch sử, khoa học hoặc hình thức có ý nghĩa khác và được pháp luật bảo vệ bởi các điều ước quốc tế. Các địa điểm này được đánh giá là có tầm quan trọng đối với lợi ích tập thể nhân loại.là những nơi có tầm quan trọng đối với các di sản văn hóa hoặc thiên nhiên như được mô tả trong Công ước Di sản Thế giới của UNESCO, được thành lập vào năm 1972. [1] Di sản văn hóa gồm các di tích (công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hoặc chữ khắc), các nhóm công trình và địa điểm (các địa điểm khảo cổ). Các đặc điểm tự nhiên (kiến tạo vật lý và sinh học), kiến tạo địa chất và sinh lý (môi trường sống của các loài động vật và thực vật bị đe dọa),... [2] Hungary đã chấp nhận công ước Di sản Thế giới của UNESCO vào ngày 15 tháng 7 năm 1985. Một số di tích lịch sử của đất nước Hungary đã đủ điều kiện để được đưa vào danh sách Di sản Thế giới. [3]

Tính đến năm 2021, có tổng cộng 8 Di sản Thế giới ở Hungary,[3] trong đó có 7 Di sản văn hóa 1 Di sản thiên nhiên. Hai di sản đầu tiên ở Hungary được thêm vào danh sách tại Phiên họp thứ 11 của Ủy ban Di sản Thế giới tổ chức tại Paris, Pháp năm 1987.[4] Di sản gần đây nhất được thêm vào danh sách là Cảnh quan Văn hóa Lịch sử Vùng sản xuất rượu Tokaj năm 2002.[5] Ngoài ra, có 11 địa điểm trong danh sách dự kiến ​​của Hungary.[6]

Di sản thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

UNESCO liệt kê các địa điểm theo mười tiêu chí ; mỗi mục nhập phải đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí. Từ i đến vi là tiêu chí của Di sản văn hóa, từ vii đến x là tiêu chí của Di sản thiên nhiên. [7]

  * Di sản chung của nhiều quốc gia
World Heritage Sites
Di sản Ảnh Vị trí Năm được công nhận Dữ liệu của UNESCO Mô tả
Budapest, gồm Bờ sông Danube, Khu phố lâu đài Buda và Đại lộ Andrássy Budapest 1987 400bis; ii, iv (Di sản văn hóa) Vào thế kỷ 19, ba thành phố cổ Buda, Pest và Óbuda được hợp nhất lại, thành phố mới mang tên Budapest. Vua Béla IV của Hungary cho xây dựng Lâu đài Buda vào thế kỷ XIII. Các tòa nhà trong khu phố lâu đài Buda mang phong cách Gô-tic và Ba-rôc còn tòa nhà ở Pest lại giàu phong cách Chủ nghĩa Lịch sửTân nghệ thuật (Art Nouveau). Đại lộ Andrássy được xây dựng vào cuối thế kỷ 19. Đây là mốc đánh dấu sự phát triển Budapest trở thành một đô thị hiện đại. Đại lộ cũng được xếp vào một phần Di sản Thế giới vào năm 2002. Đường sắt Ngầm Thiên niên kỷ chạy dưới đại lộ là tuyến đường sắt ngầm đầu tiên ở Châu Âu Lục địa, hoạt động từ năm 1896.[8]
Làng cổ Hollókő và khu vực xung quanh Hạt Nógrád 1987 401rev; v (Di sản văn hóa) Hollókő is a traditional village of the Palóc, who are a subgroup of Hungarians. It developed mainly during the 17th and 18th centuries and has been deliberately preserved as a living example of rural life before the agricultural revolution of the 20th century.[9]
Các hang động Các-xtơ Aggtelek và Slovakt* Bắc Hungary 1995 725ter; viii (Di sản thiên nhiên) The site comprises 712 caves in Hungary and Slovakia. They represent a typical temperate-zone karstic system. The sediments and fossils in the caves show geological records of Late Cretaceous and early Tertiary subtropical and tropical climatic conditions, as well as the Pleistocene glaciations. In 2000, the Dobšiná Ice Cave on the Slovakian side was added as an extension to the site. A modification of the site boundaries on the Hungarian side took place in 2008.[10][11]
Tu viện Benedict Thiên niên kỷ của Pannonhalma và Môi trường tự nhiên Pannonhalma, Hạt Győr-Moson-Sopron 1996 758; iv, vi (Di sản văn hóa) The Benedictine monks founded the abbey in 996. It had a major role in the diffusion of Christianity in Hungary and Central Europe. The monastery complex has undergone several transformations throughout the centuries. The oldest extant buildings date from the 13th century, with later additions in the Gothic, Baroque, and Romantic styles. The Millenary Monument was built on the central hill in 1896, commemorating the thousandth anniversary of the Hungarian conquest of the land.[12]
Vườn quốc gia Hortobágy Borsod-Abaúj-Zemplén, Heves, Hajdú-Bihar và hạt Jász-Nagykun-Szolnok 1999 474rev; iv, v (Di sản văn hóa) The Hortobágy National Park is a vast area of plains and wetlands in the Great Hungarian Plain. The area has been used by nomadic pastoralists for millennia, with the oldest burial mounds (kurgans) dating to 2000 BCE. At the end of the 9th century CE, the Hungarians arrived in the Carpathian Basin and settled the area, however, the settlements disappeared from the 14th century onwards. In modern times, the area has almost no permanent residents, but it is used for grazing in the summer season. Among the few man-made structures on the plains is the Nine-arched Bridge, which was built in the first half of the 19th century.[13]
Thành phố Pécs của Cơ đốc giáo Sơ khai (Sopianae) Pécs 2000 853rev, iii, iv (Di sản văn hóa) The early Christian necropolis of the Roman provincial town of Sopianae, on the site of modern Pécs, was constructed in the 4th century. The tombs were built underground and were richly decorated with Christian-themed murals. Several tombs had memorial chapels erected above the ground.[14]
Cảnh quan văn hóa Fertö / Neusiedlersee * Hạt Győr-Moson-Sopron 2001 772rev; v (Di sản văn hóa) The Fertö/Neusiedler Lake area has been occupied by different peoples for eight millennia. The original network of towns and villages dates to the 12th and 13th centuries. Several palaces were constructed in the 18th and 19th centuries. The site is shared with Austria.[15]
Vùng sản xuất rượu Tokaj Hạt Borsod-Abaúj-Zemplén 2002 1063; iii, v (Di sản văn hóa) Tokaj Wine Region is located in the hills of north eastern Hungary. It was formally established in 1737 by Charles VI, Holy Roman Emperor, though the documented wine production dates to 1561. It is a cultural landscape linked to the production of the Tokaji wines, with vineyards, farms, villages, small towns, and wine cellars.[16]

Danh sách dự kiến[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các địa điểm được ghi trong danh sách Di sản Thế giới, các quốc gia thành viên có thể duy trì một danh sách các địa điểm dự kiến mà họ có thể xem xét để đề cử. Các đề cử cho danh sách Di sản Thế giới chỉ được chấp nhận nếu trước đó địa điểm đã được liệt kê trong danh sách dự kiến. [17] Tính đến năm 2021 , Hungary đã thêm 11 địa điểm trong danh sách dự kiến của mình. [3]

Tentative World Heritage Sites
Di sản Ảnh Vị trí Năm thêm vào danh sách Tiêu chí của UNESCO Mô tả
Le Château-fort médiéval d'Esztergom (Lâu đài thời trung cổ của Esztergom) Hạt Komárom-Esztergom 1993 (Di sản văn hóa) The medieval castle-fort of Esztergom, built in the 10th and 11th centuries, was the royal seat until 1249. It is the symbol of Hungarian Christianity. It was enlarged in the early Gothic style and later hosted Renaissance artists.[18][19]
Các hang động trong Hệ Địa hình Các-xtơ tại Buda Budapest 1993 viii (Di sản thiên nhiên) Six caves under the hill of Buda that are the source of thermal water. The Jozsef-hegy "crystal" cave features one of the largest hydrothermal chambers in the world.[20]
Mezőhegyes Hạt Békés 2000 iii, iv (Di sản văn hóa) The stud farm was established by Emperor Joseph II in 1784. It is a large scale farm which focuses on three horse breeds: Nonius, Gidran, and the Furioso-North Star. Most of the architectural features at the farm date to the late 18th century.[21][22]
Hóa thách Ipolytarnóc Hạt Nógrád 2000 vii, viii (Di sản thiên nhiên) The fossil site was first scientifically studied in 1836. It contains the remains of a shallow sea from late Oligocene and early Miocene. The sediments were covered by volcanic rocks 19 million years ago, which helped to preserve them. Shark teeth, leaf impressions, and petrified trees are among the most important fossils of the site.[23]
Hệ thống Chién lũy ở ngã ba sông Danube và Váh ở Komárno - Komárom ** Hạt Komárom-Esztergom 2007 i, ii, iv, v (Di sản văn hóa) The cities of Komárno in Slovakia and Komárom in Hungary are located at the confluence of Danube and Váh rivers. Due to the strategic location, a fortification system has been developed around the area through centuries. The Hungarian part of the site comprises three forts from the late 19th century, Fort Monostor, Fort Csillag, and Fort Igmandi.[24][25]
Kiến trúc Tiền hiện đại Độc lập của Ödön Lechner Budapest, Hạt Bács-Kiskun 2008 i, ii, iii, iv (Di sản văn hóa) This nomination comprises five buildings of Hungarian architect Ödön Lechner, who developed a unique artistic expression by combining Hungarian styles and Eastern ornamentation. He was active in the late 19th and early 20th century. The Museum of Applied Arts in Budapest is pictured.[26]
Frontiers of the Roman Empire – Ripa Pannonica in Hungary* nhiều địa điểm 2009 ii, iii, iv (Di sản văn hóa) This is a proposed extension to the site already listed in Germany and the United Kingdom. The Danubian Limes, a network of fortifications along the Danube river, protected the outer borders of the Roman Empire.[27]
The Network of Rural Heritage Buildings in Hungary nhiều địa điểm 2017 ii, iii, vi (Di sản văn hóa) The Hungarian Network of Country Houses was founded in the mid-20th century. It is an ensemble of authentic folk buildings mostly from the 18th to the 20th century and includes several hundreds of houses across the country.[28]
Royal Seats in Esztergom, Visegrád with the former Royal Wood in the Pilis Mountain Hạt Pest, Hạt Komárom-Esztergom 2017 ii, iii, iv, v (Di sản văn hóa) The royal castle in Esztergom (the royal seat until 1249) and the Visegrád palace (the royal seat from 1323 to the 1410s) were influenced by art from Italy and France, from the late Gothic to the Renaissance. The Royal Wood was the hunting area and features the remains of royal mansions and monasteries.
Wooden bell-towers in the Upper Tisza-Region Hạt Szabolcs-Szatmár-Bereg 2017 ii, iii, iv (Di sản văn hóa) This nomination comprises seven wooden bell-towers that were built in the 17th and 18th centuries. The wood was used as a building material since the area was impoverished during the Ottoman rule and because Christian congregations that were driven out of their earlier churches during the Reformation and Counter-Reformation and needed new places of worship. The adjacent wooden churches have been later either rebuilt in stone or moved to an outdoor village museum. The tower in Nyírbátor, built around 1640, is pictured.[29]
Balaton Uplands Cultural Landscape Hạt Veszprém, Hạt Zala 2017 iv, v, vii ((Di sản kết hợp) This nomination covers natural and cultural sites around Lake Balaton: Tihany Peninsula, the Tapolca Basin, the Káli Basin, Lake Hévíz, the Festetics Palace of Keszthely (pictured), Georgikon Farm, and the historic quarter of Balatonfüred. A part of the tentative site is protected as the Balaton Uplands National Park.[30]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

 

  1. ^ “The World Heritage Convention”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ “Convention Concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2021.
  3. ^ a b c “Hungary”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “hungary” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  4. ^ “Report of the Rapporteur”. UNESCO World Heritage Centre. 20 tháng 1 năm 1988. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  5. ^ “Committee Decisions 27 COM 8C.2 – Changes to Names of Existing Properties in Austria, Hungary and Slovakia”. UNESCO World Heritage Centre. 10 tháng 12 năm 2003. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  6. ^ “Hungary”. UNESCO World Heritage Centre. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  7. ^ “UNESCO World Heritage Centre – The Criteria for Selection”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2018.
  8. ^ “Budapest, including the Banks of the Danube, the Buda Castle Quarter and Andrássy Avenue”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  9. ^ “Old Village of Hollókő and its Surroundings”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  10. ^ “Caves of Aggtelek Karst and Slovak Karst”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  11. ^ “Decision – 32COM 8B.48 – Examination of nominations and minor modifications to the boundaries of naturel, mixed and cultural properties to the World Heritage List – Caves of Aggtelek Karst and Slovak Karst (HUNGARY / SLOVAKIA)”. UNESCO World Heritage Centre. 31 tháng 3 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  12. ^ “Millenary Benedictine Abbey of Pannonhalma and its Natural Environment”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  13. ^ “Hortobágy National Park – the Puszta”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  14. ^ “Early Christian Necropolis of Pécs (Sopianae)”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  15. ^ “Fertö / Neusiedlersee Cultural Landscape”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  16. ^ “Tokaj Wine Region Historic Cultural Landscape”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  17. ^ “Tentative Lists”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  18. ^ “Le Château-fort médiéval d'Esztergom”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  19. ^ “Royal Seats in Esztergom, Visegrád with the former Royal Wood in the Pilis Mountain”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  20. ^ “Caves of the Buda Thermal Karst System”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  21. ^ “State Stud-Farm Estate of Mezőhegyes”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  22. ^ Hartley Edwards, Elwyn (1994). The Encyclopedia of the Horse. Dorling Kindersley. tr. 155. ISBN 978-0-7513-0115-1.
  23. ^ “The Ipolytartnóc Fossils”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  24. ^ “System of Fortifications at the Confluence of the Rivers Danube and Váh in Komárno – Komárom”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  25. ^ “System of Fortifications at the Confluence of the Rivers Danube and Váh in Komárno – Komárom”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  26. ^ “Ödön Lechner's independent pre-modern architecture”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  27. ^ “Frontiers of the Roman Empire – Ripa Pannonica in Hungary”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  28. ^ “The Network of Rural Heritage Buildings in Hungary”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  29. ^ “Wooden bell-towers in the Upper Tisza-Region”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  30. ^ “Balaton Uplands Cultural Landscape”. UNESCO World Heritage Centre. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

[[Thể loại:Thể loại:Các danh sách di sản thế giới]] [[Thể loại:Thể loại:Danh sách (Hungary)]] [[Thể loại:Thể loại:Di sản thế giới tại Hungary]] [[Thể loại:Trang có bản dịch chưa được xem lại]]