Thành viên:KOL Giới Trẻ/Ganguro

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Two Japanese ganguro girls in the subway, August 2006
Ganguro style and a school uniform in Shinjuku, September 2015

Ganguro (Nhật: ガングロ?) is a fashion trend among young Japanese women that started in the mid-1990s, distinguished by a dark tan and contrasting make-up liberally applied by fashionistas.

The Shibuya and Ikebukuro districts of Tokyo were the centres of ganguro fashion; it was started by rebellious youth who contradicted the traditional Japanese concept of beauty; pale skin, dark hair and neutral makeup tones. Ganguro instead tanned their skin, bleached their hair and used colourful makeup in unusual ways.[1]

Ganguro has a connection to Japanese folklore of ghosts and demons who are depicted with a similar appearance, such as those in kabuki and noh costumes. This connection is further underlined by the off-shoot style yamanba, named after a mountain witch in Japanese folklore.[2]

The ganguro trend started in the mid-1990s and reached its peak by the latter half of the decade; it purportedly became almost obsolete by 2000 when a bihaku (light skin) craze emerged among young women who wanted to imitate the look of their favourite popular singers,[3] specifically Ayumi Hamasaki,[4] who debuted at the time. The ganguro trend faded out afterwards, although its influence can be observed in yamanba and manba styles.[5]

This fashion trend and subculture, however, has recently become an easy target of foreign cultural dissonance and prejudice. For example, when episode 6 of the mini anime series of the smartphone rhythm game Hatsune Miku: Colorful Stage! named レオニードスタイル (Reonīdo Sutairu) or Leo/need Style first premiered on YouTube in 2022, it was accused by American or Western viewers of "doing/promoting blackface" and "cultural appropriation" due to a scene inspired by gyaru fashion substyle of ganguro perceived as being blackface. The next day, the episode was withdrawn indefinitely and a public apology in both English and Japanese was uploaded on the official Twitter account.[6][7][8][9] The removal of the episode is controversial and many fans of the game and show, either Japanese and American, were disappointed with the company's decision, with some blaming SEGA for its "bending the knee" and "listening to outraged Twitter users who insist that everyone should respect foreign cultures while applying and imposing their own Western prejudices, views, puritanism and imperialism against foreign media and subcultures".[10][8][11][12][13] The episode was reuploaded to YouTube on March 15, 2022, with some modifications that removed the typical tan, make-up and the previous items.

Characteristics[sửa | sửa mã nguồn]

Two ganguro girls in Tokyo, April 2008

Ganguro xuất hiện như một phong cách thời trang mới tại Nhật Bản vào giữa những năm 1990 and was prevalent mostly among young women. In ganguro fashion, a deep tan is combined with hair dyed in shades of red to blonde, or a silver grey known as "high bleached". Black ink is used as eyeliner and white concealer is used as lipstick and eyeshadow. False eyelashes, plastic facial gems, and pearl powder are often added to this. Platform shoes and brightly coloured outfits complete the ganguro look. Also typical of ganguro fashion are tie-dyed sarongs, miniskirts, stickers on the face, and many bracelets, rings, and necklaces.[2]

Ganguro falls into the larger subculture of gyaru (ギャル gyaru?, from English "gal"), a slang term used for various groups of young women, usually referring to overly childish women. Researchers in the field of Japanese studies believe that ganguro is a form of revenge against traditional Japanese society due to resentment of neglect, isolation, and constraint of Japanese society. This is their attempt at individuality, self-expression, and freedom, in open defiance of school standards and regulations.[cần dẫn nguồn]

Ganguro có thể được dùng để chỉ những cô gái, or gals, with a tan, lightened hair and some brand clothing; they can often be confused with Oneegyaru (Big Sister Gal) and Serebu (Celeb), although Oneegyaru is usually associated with expensive gal brands and Serebu focuses on expensive western fashions.

Các tạp chí thời trang như EggAgeha have had a direct influence on the ganguro. Other popular ganguro magazines include Popteen and Ego System. The ganguro culture is often linked with para para, a Japanese dance style. However, most para para dancers are not ganguro, and most ganguro are not para para dancers, though there are many who are ganguro or gal and dance para para.

One of the most famous early ganguro girls was known as Buriteri, nicknamed after the black soy sauce used to flavor yellowtail fish in teriyaki cooking. Egg made her a star by frequently featuring her in its pages during the height of the ganguro craze. After modelling and advertising for the Shibuya tanning salon "Blacky", social pressure and negative press convinced Buriteri to retire from the ganguro lifestyle./[14]

Surry Bảo An - Giáo viên khởi nghiệp kinh doanh với mỹ phẩm
Chị Nguyễn Thị Thúy An là một bà mẹ đơn thân tài ba khi vừa là một giáo viên với mức thu nhập ổn định vừa là một nữ doanh nhân mới trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm.

Surry Bảo An - Từ giáo viên trở thành nữ doanh nhân mỹ phẩm
Chị Nguyễn Thị Thúy An (Surry Bảo An) là một phụ nữ có mức thu nhập ổn định với nghề giáo viên. Hiện tại chị đang thử sức làm kinh doanh lĩnh vực mỹ phẩm và là mẹ đơn thân của cô con gái 4 tuổi. Với Thúy An, cuộc sống hiện tại khá khó khăn nhưng chị được theo đuổi đam mê của mình.
Nguyễn Thị Thúy An đang thử sức lĩnh vực kinh doanh

Hành trình từ nữ giáo viên đến nữ doanh nhân mỹ phẩm của Thúy An
Trước khi kinh doanh mỹ phẩm, Thúy An là một bà mẹ đơn thân với công việc là một giáo viên. Với đam mê làm đẹp cho người khác, Thúy An bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh mỹ phẩm. Surry Bảo An đã quyết định rẽ hướng sang công việc kinh doanh bởi không gò bó về thời gian lại vừa có thể chăm sóc con cái vừa kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Cô giáo xinh đẹp chọn lĩnh vực mỹ phẩm để khởi nghiệp

Kinh doanh mỹ phẩm không hề dễ dàng
Câu châm ngôn mà Thúy An tâm đắc là "Có vấp ngã thì mới có trưởng thành" và chị đã áp dụng câu nói ấy vào hành trình kinh doanh mỹ phẩm của mình. Từ chất lượng của sản phẩm, Thúy An tự trải nghiệm để đảm bảo độ an toàn cho khách hàng. Những sản phẩm của Thúy An còn khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng bởi sự mới mẻ của sản phẩm. Tuy nhiên sau quá trình thuyết phục khách hàng, Thúy An đã mang về thành công những đơn hàng đầu tiên.
Surry Bảo An gặp một vài vấn đề trong kinh doanh

Dự định tương lai đầy triển vọng của Surry Bảo An
Trong tương lai, Thúy An sẽ tiếp tục phát triển lĩnh vực kinh doanh mỹ phẩm của mình song hành với con đường trở thành một giáo viên mẫu mực. Với sở thích làm đẹp, Thúy An đã bước đầu thành công trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Bên cạnh công việc, Thúy An cũng vô cùng yêu thương gia đình nhỏ của mình. Nhờ đó An luôn lấy đó làm động lực để phát triển sự nghiệp và bản thân.
Dự định tương lai và những thành công bước đầu của Thúy An

Rất cảm ơn những chia sẻ của Surry Bảo An, chúc chị ngày càng phát triển và gặp nhiều may mắn hơn trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống của mình./

Youtuber Gà Tây Tây - Tài năng Việt trên đất Mỹ
Youtuber Gà Tây Tây và cái duyên với nghề YouTube
Youtuber Gà Tây Tây tên thật là Nguyễn Cẩm Tú, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội nhưng hiện tại cô đang sinh sống và làm việc tại Mỹ. Bằng chính sự đam mê và tài năng của mình ở lĩnh vực đạo diễn truyền hình, cô từng là sinh viên của Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Và hiện tại, cô cũng là một trong những cái tên YouTuber trẻ được tìm kiếm nhiều nhất trên mạng xã hội.
Vẻ ngoài năng động của nàng Youtuber trẻ

Bén duyên với nghề
Cẩm Tú từng chia sẻ về cái duyên đưa cô đến với nghề, lúc đầu cô chỉ nghĩ mình sẽ ghi lại những kỷ niệm trong quá trình làm đám cưới cũng như về những hoạt động diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mình. Nhưng sự thành công của sản phẩm đầu tay đã vượt lên trên những gì cô mong đợi. Đó cũng chính là lúc cô nhận ra đam mê và tương lai của mình, nên đã quyết tâm theo đuổi nghề YouTube. Cái tên YouTuber Gà Tây Tây cũng bắt đầu từ đó.
Cẩm TÚ và hành trình đến với nghề Youtuber

Trải lòng về những khó khăn khi làm YouTube
Youtuber Gà Tây Tây thành công như ngày hôm nay là thế, nhưng để có được điều đó cô cũng vấp phải nhiều khó khăn khi hành nghề. Cô gái đa tài này vừa làm công việc đạo diễn, vừa phải làm YouTube. Do vậy, khó khăn lớn nhất là phải cân bằng được cả hai công việc cùng một lúc. Chưa dừng lại ở đó, cô phải tự mình lên kế hoạch và thực hiện mọi thứ từ việc lên ý tưởng, nội dung quay cho đến việc hoàn chỉnh và ra video. Song, mỗi sản phẩm của cô khi xuất hiện trên thị trường đều đạt được độ hoàn hảo gần như tuyệt đối và thu hút sự quan tâm rất lớn từ công chúng. Chính điều này là động lực mạnh mẽ để cô gái trẻ vượt qua những khó khăn khi làm nghề.
Youtuber Gà Tây Tây với lối ăn mặc đầy thu hút

Youtuber Gà Tây Tây - Lạc quan, tích cực để cuộc sống có nhiều màu sắc
Là một cô gái trẻ đa tài, được sống trong xã hội hiện đại, cô luôn quan niệm "hãy sống và suy nghĩ lạc quan, tích cực để cuộc sống luôn có nhiều màu sắc". Đây cũng chính là thông điệp mà Gà Tây Tây luôn muốn truyền tải đến các bạn follower đã yêu mến dõi theo cô. Cô luôn muốn mỗi sản phẩm của mình sẽ là liều thuốc giúp khán giả thư giãn, thoải mái sau những vất vả trong cuộc sống. Và đó là động lực duy nhất giúp cô cho ra thật nhiều những sản phẩm chất lượng.
"Lạc quan, tích cực để cuộc sống có nhiều màu sắc" - YouTuber Gà Tây Tây

Wiki xin cảm ơn những chia sẻ rất ý nghĩa của Youtuber Gà Tây Tây. Chúc cô nàng YouTuber của chúng ta sắp tới sẽ thành công hơn ở những dự định mới về thời trang, cách mix đồ phong cách, trang điểm... nhé!

Tóm tắt: Youtuber Gà Tây Tây tên thật là Nguyễn Cẩm Tú, hiện đang sinh sống và làm công việc đạo diễn tại Mỹ. Cô là một trong những cái tên hot nhất trong làng YouTuber trẻ Việt Nam./

Yamanba and Manba [sửa | sửa mã nguồn]

Manba, 2006
Yamanba, 2016

Yamanba (ヤマンバ?) and manba (マンバ?) are styles which developed from ganguro. Old school yamanba and manba (particularly known as 2004 Manba) featured dark tans and white lipstick, pastel eye makeup, tiny metallic or glittery adhesives below the eyes, brightly coloured circle lenses, plastic dayglo-coloured clothing, and incongruous accessories, such as Hawaiian leis. Stickers on the face died out shortly after 2004 and, for a while, yamanba died. Manba then became more extreme, with multicoloured and usually synthetic hair. Manba in 2008 saw a darker tan, and no facial stickers. Hair was usually neon/bright colours, with pink being a favourite. Wool emulating dreadlocks, extensions, and clips were worn to make hair appear longer. Clothing remained the same, although leis were worn less frequently.[2]

Two manbas in 2006

Yamanba and manba are distinct from one another. Yamanba involves white make-up only above the eye, while manba makeup is applied below the eye also.[cần dẫn nguồn] Stuffed animals, bracelets, bells and hibiscus flowers are worn.[cần dẫn nguồn] The male equivalent is called a "Center guy",[cần dẫn nguồn] a pun on the name of a popular pedestrian shopping street near Shibuya Station in Tokyo called Center Gai (センター街 Sentā-gai?).

Etymology[sửa | sửa mã nguồn]

Ganguro practitioners say that the term derives from the phrase ganganguro or gangankuro (ガンガン黒? exceptionally dark). The word ganguro can be translated as "burn-black look", and "dark tanning".[15]

The term yamanba is derived from Yama-uba, the name of a mountain hag in Japanese folklore whom the fashion is thought to resemble.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mowbray, Nicole (4 tháng 4 năm 2004). “Japanese girls choose whiter shade of pale | World news | The Observer”. The Guardian. London. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2011.
  2. ^ a b c “提言論文 かわいいマンバ - ガングロII・2004(2004年) – J-marketing.net produced by JMR生活総合研究所”. Jmrlsi.co.jp. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2011.
  3. ^ “ガングロ|流行語や歴史に役立つ情報サイト【あの頃は何が流行ったの?】”. Ryuukou-maro.net. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2014.
  4. ^ 姫島, 貴人 (2001). ロードガイア. 文芸社. ISBN 4835511018.
  5. ^ “ガングロはどこへいった – リアルライブ”. Npn.co.jp. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2014.
  6. ^ Baculi, Spencer (20 tháng 2 năm 2022). “SEGA Shelves Petit Sekai Episode "Indefinitely" Following Accusations Of Blackface From Western Audiences”. Bounding Into Comics (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2022.
  7. ^ “Project Sekai Short Removed for Alleged "Blackface" – Nicchiban”. nicchiban.nichegamer.com (bằng tiếng Anh). 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2022.
  8. ^ a b Praca, Olx (21 tháng 2 năm 2022). “Anime Series Canceled Due To Blackface – Olx Praca” (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2022.
  9. ^ Petit Sekai (TV Mini Series 2022– ) – IMDb (bằng tiếng Anh), truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2022
  10. ^ “Anime episode pulled for blackface”. Calcutta News (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2022.
  11. ^ “Political Correctness Infiltrates Japan as Project Sekai Short Removed for "Blackface". Sankaku Complex (bằng tiếng Anh). 19 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2022.
  12. ^ Toffee, Mr (19 tháng 2 năm 2022). “Project Sekai Anime Short Pulled By Sega For "Blackface" Allegations From Western Fandom | KAKUCHOPUREI.COM” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2022.
  13. ^ Petit Sekai (TV Mini Series 2022– ) – IMDb (bằng tiếng Anh), truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2022
  14. ^ Macias, Patrick; Evers, Izumi (2007). Japanese Schoolgirl Inferno: Tokyo Teen Fashion Subculture Handbook. San Francisco: Chronicle Books. tr. 66. ISBN 978-0-8118-5690-4.
  15. ^ “Japanese Schoolgirl Inferno – Tokyo Teen Fashion Subculture Handbook”. Chronicle Books. 31 tháng 12 năm 2007.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]