Thảo luận:Chất độc da cam
Thêm đề tàiĐây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Chất độc da cam. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Bài này thuộc phạm vi bảo hộ của các dự án Wikipedia sau: | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Một sự kiện có trong bài viết Chất độc da cam đã xuất hiện trên Trang Chính Wikipedia trong mục Ngày này năm xưa vào ngày 10 tháng 8 năm 2016. Nội dung như sau:
|
Tên gọi
[sửa mã nguồn]Bài này nên để ở Tác nhân da cam, vì độc hay không thì tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, như liều dùng, mục đích dùng,...--Á Lý Sa 15:03, 3 tháng 5 2005 (UTC)
- Theo tôi bài này nên giữ nguyên tên Chất độc (màu) da cam vì tên đấy quá nổi tiếng và phổ biến. Bạn gọi là Tác nhân da cam mặc dù chưa luận bàn đúng sai nhưng ng dân VN sẽ tưởng là có một chất nào đó mới Vietbio 16:37, 3 tháng 5 2005 (UTC)
- Dù sao thì tên gọi "chất độc da cam" có định kiến, tôi đề nghị gọi là chất da cam thôi, các tên khác để redirect. Avia 02:03, 4 tháng 5 2005 (UTC)
Gọi là tác nhân da cam dĩ nhiên không cần bàn luận đúng sai vì nó không thể sai. Gọi như vậy sát với tên nguyên thuỷ của Agent Orange (trong tên gọi này không có chữ độc trong đó.) Ngoài ra còn có lí do khoa học, chính trị,...--Á Lý Sa 05:43, 4 tháng 5 2005 (UTC)
- Tuy tên này đúng hơn, nó không được phổ biến bằng CĐMDC. Nếu ta dùng một tên ít người dùng đến thì e rằng ít người sẽ đọc được đến nó. Tôi đề nghị dùng tên phổ biến cho tên bài nhưng trong bài thì dùng tên tác nhân da cam. Hiện nay nhiều bài của vi.wikipedia được ở trang đầu của nhiều từ tiếng Việt khi tìm bằng Google: Hoa Kỳ, máy tính, phần mềm tự do, Kinh dịch, Đôrêmon, đạo Phật,
tiếng Việt (chỉ sau BBC), v.v. Dung Nguyen 05:57, 4 tháng 5 2005 (UTC)
- Tôi nghĩ rằng để Wiki trở thành 1 bộ từ điển dễ hiểu thì tên chính va các danh từ đề cập đến nó trong bài thì nên là một. các article khác có liên kết đến bài chính thì nên sử dụng tên chính. (Ai đó đang soạn văn bản hướng dẫn xin hãy viết giúp phần này).
- Nếu ai đó muốn đổi tên chính hay sửa tên trong bài thì nên có nhiều hơn 5 thành viên ủng hộ so với số thành viên ủng hộ các tên khác. Vietbio 07:45, 4 tháng 5 2005 (UTC)
Cần vote cho những cái không chính xác? :p --Á Lý Sa 07:53, 4 tháng 5 2005 (UTC)
- Very good comment! :) Avia 08:11, 4 tháng 5 2005 (UTC)
- Tôi muốn sử dụng vote để chứng minh tính phổ biến của thuật ngữ (nói chung). Tôi cũng chờ bạn đưa ra ngưỡng an toàn của CĐMDC đối với ng và động vật đây. Vietbio 15:44, 4 tháng 5 2005 (UTC)
Cùng quan tòa?
[sửa mã nguồn]Tuy nhiên, vào năm 1984 cũng từ phiên tòa của vị quan tòa này, chính các công ty trên đã chi khoảng 180 triệu $ cho các gia đình người Mỹ là cựu chiến binh Việt Nam mặc dù không thừa nhận hành động sai trái của mình.
- Xin hãy nêu ra tài liệu nào nói đến việc này. Dung Nguyen 17:16, 3 tháng 5 2005 (UTC)
- Theo tôi biết thì việc các cty hoá chất chi tiền cho các gia đình cựu binh Mỹ là hành động hoà giải để ngưng vụ kiện chứ không phải là phán quyết của toà. Dĩ nhiên các cty hoà giải vì thấy phiên toà diễn biến có chiều hướng bất lợi cho họ. Avia 02:07, 4 tháng 5 2005 (UTC)
vnexpress Vietbio 07:16, 4 tháng 5 2005 (UTC)
- Chất đọc da cam thì gây tác hại đến con người ghê lắm rồi, cái đó phải công nhận thôi. Còn việc "quan toà" thì chỉ nên nêu sự việc, không nên thể hiện chính kiến. Thể hiện chính kiến thì khác nào bài báo?
- Bên cạnh đó, tui đề nghị, ai có thông tin về số người chịu ảnh hưởng của CĐMDC, bên cạnh đó, up lên một vài tấm hình của di chứng, lựa hình nào đặc trưng nhất.
- Tui nghĩ hành động đó không phải là không trung lập, mà chỉ mang tính giáo dục và khắc hoạ sâu hơn về tác hại của CĐMDC để mọi người hiểu hơn về nó. Đó cũng là cho người ta hiểu biết thêm về những con người phải chịu nó. Vì đó là sự thật. --Trungduongm 15:17, 4 tháng 5 2005 (UTC)
Trích dẫn
[sửa mã nguồn]Bài này đã được trích tại VAVAVietbio 22:17, 27 tháng 6 2005 (UTC)
Theo báo giao điểm, tờ báo đúng đắn nhất của giáo hội phật giáo việt nam, thì nói rằng: "Ông Nguyễn Đức sinh ra tại Sathay (? *) một thành phố nhỏ miền Trung, một vùng bị rải dày chất độc màu da cam trong thời gian chiến tranh. Năm 7 tuổi bác sĩ giải phẩu tách người em tên là Nguyễn Việt ra. Khi hai anh em sinh ra bác sĩ phân tích tế bào của người mẹ và thấy độ chứa Dioxin trong tế bào bà rất cao. Hiện nay Nguyễn Đức, chỉ có một chân, xương cong và là một chuyên viên thông tin của Làng Hòa Bình. Ngay trên tầng lầu nơi Đức làm việc hằng ngày là phòng dưỡng bệnh của Nguyễn Việt. Việt được cột chặt vào giường để khỏi lăn qua lại và tự súc thông cổ bằng nước bọt của mình." http://www.giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=684BanhTruongBacKinh (thảo luận) 01:38, ngày 29 tháng 1 năm 2008 (UTC)
- Nêu đoạn trích này vào đây để làm gì? Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 03:14, ngày 29 tháng 1 năm 2008 (UTC)
Robert McNamara có được biết trước là chất độc này đã và sẽ giết người
[sửa mã nguồn]Tôi rất muốn bổ xung thông tin này vào các bài tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Việt của các bài liên quan, nhưng xét là sẽ không có đủ thì giờ, vậy tạm để đây cho các bạn biết Anh ngữ tham khảo, sau đó sẽ vừa tìm ra thêm các tài liệu khác vừa từ từ sửa các bài liên quan.
- McNamara và những bài học muộn về Việt Nam Báo Lao Động số 151 Ngày 08/07/2009
- (tiếng Anh) McNamara and Agent Orange (McNamara và chất độc da cam)
- (tiếng Anh) McNamara's Evil Lives On by Robert Scheer, The Nation, July 8, 2009
- As for Agent Orange, McNamara knew about its potential deadly effects even as it was being used in Vietnam...
... In 1965, when the government was purchasing millions of pounds of Agent Orange, Dow's internal report stated that dioxin could be "exceptionally toxic" to humans and that "fatalities have been reported in the literature." McNamara attended meetings where the human health hazards of dioxin were discussed. In addition [] McNamara's Defense Department commissioned a study which noted the "health dangers of the herbicide" in 1967.
(dịch ra là: Riêng đối với chất độc da cam, McNamara có biết về tác động giết người tiềm tàng của nó ngay đến khi nó đang được sử dụng tại Việt Nam... Năm 1965, lúc chính phủ [Mỹ] mua hàng triệu lít Agent Orange, trong bài báo cáo nội bộ của hãng Dow [Chemicals] có nói đến tiềm năng "độc hại ngoại hạng" của dioxin này đối với nhân sinh (người), và trong các tài liệu có nói rõ là nó đã có gây nên thiệt hại nhân mạng"... McNamara có tham dự các lần họp báo bàn luận về vấn đề dioxin có thể mang nguy hại đến sức khoẻ con ngưởi...v..v..)
^ Cả công ty Dow Chemicals và cả các lãnh đạo cầm quyền Mỹ đều biết hết. Nhưng sinh mạng con người quá rẻ tiền đối với họ, thế thôi!...
Lịch sử nước Mỹ quá ư là tự do văn minh, càng xem xét ra, càng thêm khủng khiếp kinh hoàng () ! Muôn triệu thường dân Việt Nam đã mất mạng và vẫn còn đang tiếp tục khốn khổ chết chóc một cách thật tàn độc và vô tội vạ. Johannjs (thảo luận) 04:27, ngày 14 tháng 7 năm 2010 (UTC)
- Tôi cảm thấy Johannjs đang POV-pushing. Muốn đưa thông tin có nguồn gốc vào bài thì cứ đưa, nhưng lại ở đây cứ đưa bàn luận cá nhân vào thảo luận. Trang này dành để thảo luận về nội dung bài, không phải để bàn luận về đề tài. NHD (thảo luận) 07:09, ngày 14 tháng 7 năm 2010 (UTC)
Viết tắt
[sửa mã nguồn]Vụ này khác vụ này ở chỗ nào hả Minh Huy? --116.102.8.176 (thảo luận) 03:48, ngày 3 tháng 8 năm 2010 (UTC)
Cập nhật diễn biến
[sửa mã nguồn]Tôi thấy phần viết về kiện tụng đã cũ rồi trong khi diễn biến trong các năm gần đây nhất thì không nêu ra. Mong ai đó cập nhật thông tinGood luck ! 02:58, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)
Chất độc màu da cam
[sửa mã nguồn]Khi mà tính "độc" của nó vẫn còn đang bị tranh cãi, nghi vấn thì không nên dùng tên gọi là "chất độc da cam", như vậy là thừa nhận rằng nó độc hại. Thời kỳ chiến tranh Việt Nam chính quyền Bắc Việt đã cho nhập ồ ạt DDT để diệt sâu bọ cho cây trồng, diệt muỗi phòng sốt rét, chống mối mọt. Lúc bấy giờ nó cũng được sử dụng rất rộng rãi trong quân đội. Trong một truyện ngắn tôi từng đọc có đoạn viết rằng gạo bộ đội lấy từ kho ra để nấu cơm sặc mùi thuốc DDT. DDT là hóa chất độc đã bị quốc tế cấm sử dụng. "DDT qua nước và thực phẩm xâm nhập vào cơ thể con người, phá hủy nội tiết tố giới tính của con người, gây ra các bệnh về thần kinh, ảnh hưởng tới công năng của gan." ( Trích từ "Tác Hại của thuốc Bảo vệ thực vật"). Nhiều "nạn nhân chất độc màu da cam" thực ra là nạn nhân của thuốc sát trùng mà chính quyền đã cho sử dụng. Đây là một bài viết của báo Thanh niên nói về tác hại của thuốc DDT được quân đội dùng trong thời chiến đối với dân cư địa phương: "Chết mòn vì thuốc trừ sâu"Donyesin (thảo luận) 03:51, ngày 19 tháng 1 năm 2013 (UTC)
- Bài chất lượng B về Việt Nam
- Khá quan trọng về Việt Nam
- Bài chất lượng B về Quân sự
- Khá quan trọng về Quân sự
- Bài chất lượng B về Hoa Kỳ
- Khá quan trọng về Hoa Kỳ
- Bài chất lượng B về Môi trường
- Khá quan trọng về Môi trường
- Bài chất lượng B về Y học
- Khá quan trọng về Y học
- Ngày này năm xưa (tháng 8 năm 2016)
- Bài viết mục Ngày này năm xưa