Thảo luận:Historia regum Britanniae

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  • Đây là nhan đề do BỘ GIÁO DỤC VIỆT NAM THỐNG NHẤT VÌ TÍNH KHOA HỌC. Đừng có cố đổ cứt vào khoa học giùm. Dùng cái nhan đề vừa thối vừa vô duyên không biết sượng à ? Đừng cậy làm admin rồi lèo lái thế nào cũng được !
  • "Chả hiểu đặt cái tên kia để làm gì" ----- KHÔNG HIỂU GÌ nhưng tùy tiện như mình là chân lý. Thế này mà đòi làm admin ! Buồn cười, ban bảo quản Wikipedia đông như thế mà không chịu chia nhóm biên tập theo trình độ thành viên, để toàn mấy người không có tí hiểu biết gì về văn học (dù là văn học dạng cho trẻ con) sửa chữa linh tinh, câu chữ thì rườm rà chả đâu vào đâu. Thi pháp không biết, liên văn bản không rành, ngữ văn học thì không có gì trong đầu mà cũng tùy tiện vẽ hươu vẽ vượn vào. Người ta nói nhẹ góp ý thì bắt đầu chụp mũ "xúc phạm danh dự", bảo sao trang này bị học giới ghét. Chính thầy tôi từng cho điểm 0 gần 100 sinh viên vì cái tội trích Wiki và cấm tiệt không lấy nó làm tư liệu đấy.
Tôi chưa thấy bạn chịu thảo luận hay nói nhẹ gì ở đây, toàn thấy bạn nói ăn nói nặng nề, nếu có vấn đề gì k hài lòng thì hãy nói năng như người đàng hoàng, bạn chắc lớn tuổi mà cách nói chuyện của bạn k cho thấy bạn văn minh, làm ơn chỉ ra tác phẩm này được in với tên trên khi nào bao giờ, nếu đúng tôi sẽ nhạn saiΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 10:34, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Beringen Nhân tiện cho cháu hỏi sinh viên của bác chép bài nào trên wikipedia mà lại bị 0 điểm đấy? Và cháu cũng không hiểu sao một giảng viên lịch sử như bác mở miệng ra là chửi rủa người khác. Cháu cũng không hiểu tại sao một chuyện cỏn con như này mà bác cũng làm rùm beng lên được. Cháu biết cháu chỉ đáng tuổi con cháu của bác thôi nên cháu cũng không muốn nói mấy từ gọi là "xúc phạm danh dự" làm gì cả. Cháu chỉ nói đến đây thôi, bao giờ hết lệnh cấm mong bác trở lại trả lời cháu và đóng góp tiếp. 118.71.172.161 (thảo luận) 17:23, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
  • Tôi chỉ yêu cầu bạn giữ nguyên nhan đề Việt ngữ ANH QUỐC LIỆT VƯƠNG SỬ (英國列王史) chứ không cần bạn phân bua sai-đúng. Còn nếu bạn cho là TÔI XÚC PHẠM BẠN thì đó là quyền của bạn, tôi không thể can thiệp và cũng không quan tâm. À mà, đã không quan tâm thì sao "xúc phạm" được nhỉ ?
Bạn hãy xem lại những gì mình đã viết trên trang ca nhân của tôi, trên thay đổi wikipedia, trên trang thảo luận này xem có những từ tục tĩu k, mang tính diễn đàn chứ.tôi đồng ý là nếu nó được in bằng tên hán việt đó thành sách ở Việt Nam thì chúng ta để tên theo như vậy, còn k thì ta để tên theo tên La tinh, hoặc tên dịch theo cách viết theo quy định của wikipediaΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 10:58, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Hay đặt tên tiếng Latinh Historia regum Britanniae cho chính xác, C nhỉ? Brooke Henderson 11:16, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Thì ra là bác C nổi tiếng sao, thất lễ quá :D, đặt tên La tinh cho tác phẩm này là giải pháp tốt nhất vì nó viết bằng tiếng La tinh và chưa được phát hành ở Việt NamΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 11:21, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Bạn Beringen, muốn người khác thuận theo ý mình, bạn nên kiềm chế ngôn từ lại. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 12:52, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Theo tôi nghĩ, bạn Beringen nên đi ra khỏi wikipedia thì hơn. Tôi đồng ý có rất nhiều người không muốn trích dẫn Wikipedia làm tài liệu, và thực tế tôi biết Wikipedia không phải là nơi để trích dẫn. Vĩnh viễn là như thế! Wikipedia cũng không phải là một trang chuyên về khoa học, hay văn học. Vĩnh viễn là như thế luôn! Wikipedia chỉ là nơi tập hợp thông tin lại thôi, bằng cách đưa các nguồn tham khảo vào, và chính các nguồn này mới được viết một cách đàng hoàng và khoa học. Bạn (hoặc các thầy của bạn, hoặc bạn bè của bạn) sử dụng sai thì cớ sao lại trách... Nếu bạn muốn nói Wikipedia là một bãi rác. Tôi đồng ý, nhưng tôi đề nghị bạn KHÔNG LÀM BÃI RÁC ĐÓ THÊM BỰ LÊN, bằng thái độ rất cục của mình. --Nguyễn Kim Kha (thảo luận) 16:01, ngày 7 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Nếu bạn viết bài tìm thấy tên bạn đặt ở trong các tài liệu hàn lâm thì tôi chấp nhận tên đó. Một cách giải quyết khác là để tên Tây (trong đó dịch nghĩa nôm na sang tiếng Việt). Vậy là xong, Wiki tốt nhất không nên phát minh về tên, mà thật sự nếu có (hiếm thôi) thì theo ưu tiên, tiếng Việt > Hán Việt. Wikipedia tiếng Việt ưu tiên tiếng Việt dành cho người hiểu và đọc phổ thông tiếng Việt. Nhiều người sẽ không biết Hán Việt, chúng tôi không phải cuốn từ điển Hán Việt.  A l p h a m a  Talk 05:25, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Tên bài trên Wikipedia cần tuân thủ theo nguyên tắc Wikipedia:Tên bài. Trong đó có ý:
và không hề có ý gì nhắc đến "Hán-Việt" và "không phải Hán-Việt". Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 07:29, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Với tên tiếng Việt thì nhiều người sẽ hiểu hơn là Hán Việt do đó thông thường nó phổ biến hơn, nhưng vẫn có nhiều trường hợp khác.  A l p h a m a  Talk 07:43, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Tôi không đồng ý với bất cứ quan điểm "Hán-Việt" hay "không phải Hán-Việt" (xét theo ý kiến của bạn Thusinhviet), xin đừng lôi kéo tôi vào bên nào trong cuộc tranh luận trên. Điều tôi muốn thể hiện là từ ngữ được dùng có phổ biến hay không mà thôi. Quan điểm của tôi là ngôn ngữ là một phần của đời sống xã hội, con người trong xã hội đó sử dụng nhiều với nhau và hiểu nhau thì đó là ngôn ngữ phổ biến. Do vậy, tôi phản đối từ "Anh Quốc liệt vương sử" chỉ vì đơn giản nó không phải là từ mà người Việt thường xài, chứ không tranh luận việc nó là Hán Việt hay không?--Nguyễn Kim Kha (thảo luận) 03:16, ngày 10 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Với tên gợi ý "Lịch sử các vị vua Anh", ta thử phân tích yếu tố Hán-Việt của nó:
  • Lịch sử 歷史
  • các 各
  • vị 位
  • Anh 英
Ngoài yếu tố vua không rõ xuất xứ, tất cả các từ còn lại đều là Hán-Việt. Tỉ lệ này chiếm đến 5/6, nghĩa là 83,33% dung lượng thuật ngữ "Lịch sử các vị vua Anh".
Có một điều ai cũng cố tình né tránh mà không dám nhìn thẳng vào, đó là trên Wikipedia tiếng Việt, yếu tố Hán-Việt trong tên bài lấn át phần không phải Hán-Việt. Muốn thực hiện sứ mệnh làm trong sáng tiếng Việt, thay vì tìm cách tránh né sự thật này và tìm cách tránh né yếu tố Hán-Việt, sao ta không chuyển sang ý tưởng lựa chọn yếu tố Hán-Việt hợp lý?
Hãy xem, một cụm từ không thể nào Nôm na hơn Lịch sử các vị vua Anh đã có tới 83,33% là yếu tố Hán-Việt thì tìm cách thay thế thế nào đây ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 11:09, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
@Thusinhviet: cho dù chúng ta giải thích thế nào thì thành viên này vẫn cho mình là to nhất thôi, bạn xem xem, vẫn sửa lại như thườngΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 11:43, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Tên bài này nên được việt hóa như bài Four Horsemen of the Apocalypse trước đây bị thành viên AlleinStein đổi thành Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền. Nếu bây giờ đổi tên bài này thành tiếng Latinh thì tôi xin phép đổi lại bài tứ kỵ sĩ khải huyền sang tiếng Anh như trước. Thân ái.  Iulamgiha  nói chuyện 07:38, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Iulamgiha Tên bài của bạn Người việt mình dịch là bốn kỵ sĩ khải huyền rất nhiều trên mạng, bạn có thể xem xét tên gọi như vậyΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:40, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mặc dù không có nguồn nào dẫn trong sách, nhưng tên gọi lại lưu truyền phổ biến các trang mạng và game trước khi bài này được viết vào 2017. Nguồn: [esports.vn/giai-tri/x-men-apocalypse-tung-trailer-moi-he-lo-suc-manh-cua-tu-ky-si-khai-huyen-16082-17], [1].  A l p h a m a  Talk 07:50, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

[2] chôm của Wiki được tặng sao luôn, trong bài đó Historia Regum Britanniae (lịch sử các quốc vương Anh) và [3] dịch đúng theo bài.  A l p h a m a  Talk 07:54, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Như vậy tên gọi được mình dịch như trước không có vấn đề gì cả, mà thậm chí nó đã thông dụng rồi. Phải công nhận là mọi người chỉ trích wikipedia nhiều mà sao cứ đi cóp bài bên wikipedia về trang của mìnhΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:57, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Các từ ngữ cần chỉnh lại[sửa mã nguồn]

Cách viết của bạn này cũng ổn, chỉ có điều không chịu thảo luận từ tốn với mọi người thôi. Tôi đã lùi về bản của bạn đó, bởi vì ngôn từ hay hơn bản của bạn Kimkha. Nếu bạn Kimkha có thắc mắc về văn phong, tôi sẽ thay thành viên này trả lời. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 12:22, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Tôi cũng k cảm thấy vấn đề gì về văn phong, nhưng thái độ vi phạm thái độ văn minh là không thể chấp nhận được, ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 12:47, ngày 8 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Tôi thì thấy văn phong không đúng ngôn ngữ tiếng Việt thường dùng. Tiếng Việt ngày nay không có sử dụng nhiều từ Hán-Việt đến mức lạm dụng như vậy. Lấy ví dụ "nhan đề" không phổ biến bằng "tiêu đề", "hợp tuyển" không phổ biến bằng "tuyển tập"... Cần lưu ý, tôi không sửa lại vì thái độ, tôi sửa lại vì từ ngữ được sử dụng không phổ biến mà thôi.--Nguyễn Kim Kha (thảo luận) 03:09, ngày 10 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Tôi cũng đồng ý với việc nên sử dụng từ ngữ mang tính phổ thông của Kim kha, mục đích của wikipedia là phục vụ tất cả mọi người, nếu quá phức tạp thì không phải ai cũng có thể hiểu được nóΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:35, ngày 10 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Trước hết là về vấn đề "nhan đề" và "tựa đề"
Từ điển tiếng Việt ấn bản năm 2016 của Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên có mục từ "nhan đề" và "tựa" (không có "tựa đề"). Mục từ nhan đề được giảng:

nhan đề d. Tên đặt cho cuốn sách hoặc bài viết.

Mục từ tựa có nhiều nghĩa:

tựa1 a. cn. lời tựa. Bài viết ở đầu sách để trình bày một số điều cần thiết về cuốn sách đó. Đề tựa cho tác phẩm.

tựa2 I Áp sát vào vật gì để nhờ vào đó mà giữ nguyên một tư thế nhất định. Đứng tựa cửa. Tựa lưng vào gốc cây. Tựa xe đạp lên bờ rào. II d. Bộ phận của ghế dùng để tựa lưng vào để ngồi. Ghế có tựa.

tựa3 đg. Giống như cái rất điển hình nào đó, (so sánh để nêu bật mức độ của một tính chất). Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Sáng tựa trăng rằm.

Trên Internet, ta cũng dễ thấy nhiều bài viết so sánh sự khác biệt giữa "nhan đề", "tựa đề", "tiêu đề", "đầu đề". Mời các bạn tham khảo tại [4], [5].
Quay lại định nghĩa của Từ điển tiếng Việt, so sánh giữa "nhan đề" và "tựa" thì chỉ có "nhan đề" có nghĩa là tên của tác phẩm.
Xin chú ý tới tựa1, mua một cuốn sách, ta thường thấy phần preface trước khi vào nội dung chính. Phần này trong tiếng Việt có thể được gọi bằng nhiều cách: lời tựa, lời giới thiệu, lời nói đầu. Phần preface này có thể là của tác giả viết, cũng có thể là một người thân quen nào đó của tác giả. Việc viết "bài tựa" đó được gọi là "đề tựa" (đã được nêu lên ở trên). Vì một lý do nào đó, mà từ "tựa đề" hình thành từ động từ "đề tựa" chăng? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 13:49, ngày 10 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]
OK, Nhưng tôi nghĩ từ "tiêu đề" sẽ tốt hơn, vì hiện tại nó được sử dụng rộng khắp, không chỉ trong giới văn nghệ, mà trong tất cả các thể loại, như phân loại trong nhà sách, các bảng biểu thống kê,... Đồng ý là "tựa đề" không tốt bằng, nhưng là không tốt bằng và phổ biến bằng "tiêu đề". Hơn nữa, trong phần sửa của mình, chữ "nhan đề" chỉ là một phần, còn nhiều thứ khác như "hợp tuyển",... Tôi nghĩ, với những người biết về tiếng Hán, hoặc đọc kiếm hiệp/truyện Trung Hoa nhiều thì họ sẽ quen với mặt chữ đó, nhưng với người như tôi thì không. Đọc có vẻ rất dị ứng, giống như đang nói một ngôn ngữ khác vậy á. BTW, câu cuối của tôi chỉ là cá nhân, có thể bỏ qua, nhưng bạn xem thêm các ý kiến trước đó thế nào nhé... --Nguyễn Kim Kha (thảo luận) 08:09, ngày 13 tháng 5 năm 2018 (UTC)[trả lời]