Thảo luận:Men gốm

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Talc (talcum) được dịch thuần Việt là bột tan/(khoáng chất) tan. Xem talctalc (Tinh Vân cần nhập từ talc trong tiếng Pháp hay Anh). Mặc dù khó xác định talc hay tan được dùng nhiều hơn trong tiếng Việt để chỉ cùng một khoáng chất Mg3Si4O10(OH)2, do kết quả trên Google cho "bột tan" = 2.430 (nhưng chứa nhiều nghĩa khác), bột talc = 424, "bột tan"+"phấn rôm" = 44, "bột talc" + "phấn rôm" = 24 hits, "đá tan"+"phấn rôm" = 2, "đá talc" + "phấn rôm" = 0 v.v nhưng tôi thích tan hơn vì nó thuần Việt. Vương Ngân Hà 01:31, ngày 06 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

ok, tôi hơi bị nghề nghiệp hoá đó mà.陳庭協 06:25, ngày 06 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Các loại men khác[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ phần "Các loại men khác" nên để trong trang định hướng men thay vì ở đây vì tên bài đã cụ thể là men gốm rồi. Nguyễn Hữu Dng 10:28, ngày 07 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Đồng ý xoá.陳庭協 10:45, ngày 07 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

chọn lọc[sửa mã nguồn]

Tôi thấy bài này còn nhiều phần chưa hoàn thành. Không hiểu sao đã chọn lọc rồi?- Trần Thế Trung | (thảo luận) 09:48, ngày 10 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Tiếng anh sao nghèo nàn thế? Có nên merge bài gốm về đây không? Có bài về đồ sành, sứ chưa? Đồ cổ? Newone 17:12, 17 tháng 9 2006 (UTC)

Lửa hoàn nguyên[sửa mã nguồn]

Có một thuật ngữ lửa hoàn nguyên quan trọng thế mà đáng tiếc cả bài gốm và bài men gốm đều chả có một chữ nhắc đến. Khương Việt Hà (thảo luận) 09:07, ngày 27 tháng 11 năm 2007 (UTC)[trả lời]

Cái đó tôi đang nghiên cứu nên không viết ra :D. Lưu Ly (thảo luận) 06:53, ngày 19 tháng 1 năm 2008 (UTC)[trả lời]
Xem lại thì đã thấy đề cập ở Men gốm#Theo thẩm mỹ (men khử) rồi. Lưu Ly (thảo luận) 07:04, ngày 19 tháng 1 năm 2008 (UTC)[trả lời]