Thảo luận Thành viên:Dongchu19

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

November 2012[sửa mã nguồn]

Chào mừng đến với Wikipedia tiếng Việt. Mọi người đều được hoan nghênh đóng góp xây dựng từ điển bách khoa. Tuy nhiên, xin vui lòng không đăng nội dung thông tin quảng cáo, những liên kết ngoài có tính chất mua bán, thương mại tại đây. Quảng cáo và sử dụng Wikipedia như là nơi tuyên truyền quảng bá được xem là đi ngược lại chính sách của Wikipedia và không được phép. Hãy thử ghé trang chào mừng để tìm hiểu thêm về dự án này và những thông tin hữu ích để bạn có thể đóng góp tích cực hơn. Cảm ơn bạn.

Thái Nhi (thảo luận) 11:11, ngày 20 tháng 11 năm 2012 (UTC)Trả lời

December 2012[sửa mã nguồn]

Xin đừng đưa thông tin mang tính quảng cáo vào Wikipedia. Tuy cách hành văn trung lập về những tín ngưỡng, sản phẩm hay dịch vụ đạt đủ độ nổi bật được cho phép và khuyến khích, nhưng Wikipedia không được xây dựng để trở thành một phương tiện diễn thuyết, quảng cáo hay xúc tiến thương mại. Cảm ơn.

Thái Nhi (thảo luận) 17:22, ngày 30 tháng 12 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:THPT-ThuyHuong.jpg[sửa mã nguồn]

Thiếu giấy phép và nguồn gốc
Thiếu giấy phép và nguồn gốc

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:THPT-ThuyHuong.jpg. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.

Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.

Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 02:58, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. Tranminh360 (thảo luận) 02:58, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:Education-banner.jpg[sửa mã nguồn]

Thiếu giấy phép và nguồn gốc
Thiếu giấy phép và nguồn gốc

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Education-banner.jpg. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.

Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.

Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 02:59, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. Tranminh360 (thảo luận) 02:59, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Vấn đề về nguồn và cấp phép bản quyền của Tập tin:THCS Chuyên Văn Hòa.jpeg[sửa mã nguồn]

File Copyright problem
File Copyright problem

Cảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:THCS Chuyên Văn Hòa.jpeg. Tuy nhiên, tập tin lại thiếu thông tin về tình trạng bản quyềnnguồn gốc của nó. Wikipedia rất xem trọng vấn đề tôn trọng bản quyền.

Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải xác định ai là chủ sở hữu bản quyền. Nếu bạn lấy nó từ một trang web, vui lòng ghi liên kết đến trang web mà bạn lấy hình, kèm với tóm tắt điều khoản sử dụng của trang web về nội dung của nó. Nếu người giữ bản quyền gốc không có liên hệ gì với trang web, họ cũng phải được ghi công rõ ràng. Bạn cũng cần chỉ rõ hình ảnh được cấp phép theo dạng bản quyền nào. Vui lòng tham khảo quy định sử dụng hình ảnh để biết bạn được và không được phép tải tập tin nào lên Wikipedia. Trang về các thẻ bản quyền có thể giúp bạn chọn thẻ bản quyền phù hợp với tập tin của bạn.

Vui lòng bổ sung thông tin này bằng cách sửa trang mô tả hình. Nếu thông tin cần thiết không được bổ sung trong vòng vài ngày tới, nó sẽ bị xóa.

Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. Tuấn ÚtThảo luận-Đóng góp 17:55, ngày 18 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời

Lễ hội đua thuyền rồng Kiến Thụy[sửa mã nguồn]

Lễ hội đua thuyền rồng Kiến Thụy
Tên chính thứcĐua Thuyền Rồng Kiến Thụy
Tên gọi khácLễ hội truyền thống
KiểuLễ hội truyền thống

Lễ hội đua thuyền rồng Kiến Thụy - hay lễ hội Đua thuyền truyền thống trên sông Đa Độ (còn gọi là Lễ hội đầu xuân) tại Kiến Thụy bắt nguồn từ rất lâu trong lịch sử. Lễ hội được tổ chức vào đầu năm nhằm tưởng nhớ công ăn vạn chài của người dân miền Biển. Hội đua thuyền rồng trên sông Đa Độ huyện là một hoạt động văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc, là nét đẹp nền văn hóa Việt Nam nói chung và là nét đẹp của người dân vùng biển Kiến ThụyHải Phòng nói riêng. Đây là một hoạt động thể dục thể thao phong trào, truyền thống được huyện [[Kiến Thụy] tổ chức thường niên mỗi năm một lần vào đầu xuân mới, nhằm động viên khích lệ đông đảo nhân dân tích cực rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại Thông qua hội đua thuyền rồng trên sông Đa Độ huyện nhằm khích lệ những chàng trai quê vùng ven biển Kiến ThụyHải Phòng thường xuyên luyện tập nâng cao sức khỏe để chinh phục biển khơi, khai thác nhiều hải sản, làm giàu cho quê hương đất nước.

Lễ hội đua thuyền rồng diễn ra hàng năm vào ngày rằm tháng 10 tết trùng với đầu xuân tết nguyên đán. Vào thời điểm này, nước sông Đa Độ yên ắng và tạo ra được khung cảnh thơ mộng, tạo ra các cánh đồng nước mênh mông bồi đắp phù sa cho vụ mùa sắp tới. Thuận lợi cho các tay chèo ra khơi bám biển.

Lịch sử[sửa mã nguồn]

Kiến Thụy là mảnh đất địa linh nhân kiệt. Nơi xây dựng cố đô Vương Triều Mạc - Dương Kinh xưa tại xã Ngũ Đoan. Kiến Thụy cũng nổi danh với nhiều lễ hội truyền thống, nhiều trò chơi dân gian như bắt vịt, vật cầu, rước lợn ông Bồ…, nổi danh với mảnh đất Yết KiêuThanh Sơn, danh hiệu toàn xã biết bơi mà thể thao Việt Nam công nhận. 10 năm trở lại đây, đua thuyền rồng, hoạt động thường xuyên của một số xã nơi cửa biển được huyện Kiến Thụy khôi phục và tổ chức giải toàn huyện trên sông Đa Độ, thị trấn Núi Đối. Giải được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng hằng năm, năm nay là mùa giải thứ 10. Và cuộc đua thuyền truyền thống trên sông Đa Độ là cuộc đua hấp dẫn nhất trong các cuộc đua thuyền rồng truyền thống của thành phố Cảng.

Lễ hội là dịp để các người dân khắp 21 xã, thị trấn của huyện tham gia tranh tài, thể hiện bản lĩnh người con sông nước. Lễ hội Đua thuyền Rồng trên sông Đa Độ. Hàng năm cứ vào ngày 10 tháng giêng trong tiết xuân, hàng vạn người dân trong vùng lại hội tụ về bến sông Đa (Thị trấn Núi Đối) cỗ vũ cho hội đua thuyền Rồng truyền thống. Lễ hội tạo không khí phấn khởi, khích lệ mọi người hăng say lao động sản xuất, thúc đẩy phong trào thể dục thể thao, góp phần duy trì và phát huy bản sắc văn hóa địa phương. Thuyền Rồng là biểu tượng của sự thịnh vượng và phát triển. Việc sử dụng thuyền rồng không nhưng tôn lên vẻ đẹp tráng lệ của dân miền biển mà còn thể hiện tâm linh cao đẹp cho con người nơi đây.

  • Theo sử sách tại bưu điện huyện Kiến Thụy còn lưu giữ thì lễ hội đua thuyền rồng huyện Kiến Thụy trước kia được các quan lại thời Hậu Lê tổ chức, sau đó đến khi Cố đô Dương Kinh sầm uất lễ hội biến tướng thành cuộc thi đẩy thuyền. Sau khi được khôi phục lại vào năm 2006, lễ hội chính thức được mang tên Lễ hội đua thuyền rồng huyện Kiến Thụy.
  • Cũng theo sử sách tại Vương triều nhà Mạc thì lễ hội đua thuyền này bắt nguồn từ khi Mạc Đang Dung lên lắm ngôi vua và đưa Dương Kinh trở thành cố đô một thời. Và lễ hội lấy đố làm biểu tượng văn hóa để chào mừng sự kiện này.

Miêu tả lễ hội[sửa mã nguồn]

Thể thức tham gia[sửa mã nguồn]

Mỗi năm số vong hay số mét đua là khác nhau. Nhưng đa phần các năm Lễ hội đua thuyền rồng truyền thống có sự tham gia của 14 - 15 đội trong đó 10 - 12 đội nam, 3 - 6 đội nữ với 200 280 vận động viên đến từ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Các đội nam tham gia 4 vòng đua, chiều dài 2,8 km trên sông Đa Độ. Trong khi đó, các đội nữ tham gia 3 vòng đua, dài 2,1 km. Với tiết trời dịu mát, sóng nhẹ là điều kiện lý tưởng để các tay đua thể hiện sức mạnh và kỹ thuật. Hàng nghìn người dân, du khách đến hai bờ sông Đa Độ xem, cổ vũ, khích lệ tinh thần các đội đua.

Kết quả các năm[sửa mã nguồn]

Đội Nam[sửa mã nguồn]

Năm tổ chức Vô địch Giải nhì Giải ba
2007
Hữu Bằng
Đoàn Xá
Thanh Sơn
2008
Đoàn Xá
Hữu Bằng
Thanh Sơn
2009
Hữu Bằng
Đại Hợp
Đoàn Xá
2010
Đại Hợp
Hữu Bằng
Đoàn Xá
2011
Hữu Bằng
Đại Hợp
Đoàn Xá
2012
Đại Hợp
Hữu Bằng
Thị trấn núi Đối
2013
Hữu Bằng
Đại Hợp
Ngũ Phúc
2014
Hữu Bằng
Đại Hợp
Ngũ Phúc
2015
Đại Hợp
Hữu Bằng
Tân Phong
2016
Hữu Bằng
Đoàn Xá
Đông Phương
2017
Hữu Bằng
Tú Sơn
Đoàn Xá

Đội Nữ[sửa mã nguồn]

Năm tổ chức Vô địch Giải nhì Giải ba
2008
Thanh Sơn
Đoàn Xá
Đại Đồng
2009
Đoàn Xá
Thanh Sơn
Đại Đồng
2010
Thanh Sơn
Minh Tân
Ngũ Đoan
2011
Thanh Sơn
Ngũ Đoan
Đoàn Xá
2012
Thanh Sơn
Ngũ Đoan
Đoàn Xá
2013
Thanh Sơn
Ngũ Đoan
Đại Đồng
2014
Thanh Sơn
Minh Tân
Ngũ Đoan
2015
Thanh Sơn
Minh Tân
Ngũ Đoan
2016
Thanh Sơn
Ngũ Đoan
Minh Tân
2017
Ngũ Đoan
Thanh Sơn
Minh Tân

Đua thuyền năm 2016[sửa mã nguồn]

Năm 2016 có tổng cộng 10 đội nam và 05 đội nữ tham gia.

Đội nam[sửa mã nguồn]

Đội nam tham gia chia làm 3 bảng:

  • Bảng A gồm: Đoàn Xá, Minh Tân và Kiến Quốc
  • Bảng B gồm: Tú Sơn, Đông Phương và Thị trấn núi Đối,
  • Bảng C (bảng tử thần) gồm: Đại Hợp, Hữu Bằng, Tân Phong và Ngũ Phúc

Đội nữ[sửa mã nguồn]

Đội nam tham gia chia làm 2 bảng:

  • Bảng A gồm: Đại Hợp và Kiến Quốc
  • Bảng B gồm: Thanh Sơn, Minh Tân và Ngũ Đoan

Đua thuyền năm 2017[sửa mã nguồn]

Năm 2017 có tổng cộng 11 đội nam và 04 đội nữ tham gia.

  • Bảng A gồm: Ngũ Phúc, Du Lễ, Đại Đồng
  • Bảng B gồm: Tú Sơn, Đông Phương và Thị trấn núi Đối, Đại Hà
  • Bảng C (nữ) gồm: Ngũ Đoan, Kiến Quốc, Minh Tân, Thanh Sơn
  • Bảng D (bảng tử thần) gồm: Tân Phong, Đoàn Xá, Hữu Bằng, Đại Hợp

Tham khảo[sửa mã nguồn]

  • Lịch sử huyện Kiến Thụy - xuất bản 2002, nhà xuất bản bưu điện huyện Kiến Thụy.